Nêu những nét chung về kinh tế và xã hội ở các quốc gia phong kiến
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào ?
Câu 2: Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.
Câu 3: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
Câu 4. So sánh giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.( so sánh về kinh tế, hình thức sản xuất và xã hội )
Kinh tế | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại. |
Hình thức sản xuất | ||
Xã hội |
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
BT : MÔN LỊCH SỬ
CÂU 1 : XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?
NỀN KINH TẾ THÀNH THỊ CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC VỚI NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA
CÂU 2 : NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ? QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨ ĐC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO
CÂU 3 : TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CÂU 4 : NÊU CÁC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN HÓA Trung Quốc VỀ TƯ TƯỞNG , VĂN HỌC , SỬ HỌC , NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KĨ THUẬT
CÂU 5 . TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU ĐÂU LÀ GIAI CẤP THỐNG TRI ĐÂU LÀ GIAI CẤP BỊ TRỊ
SO SÁNH Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU
GIÚP MK NHA MỌI NGƯỜI
Nêu những nét chung về kinh tế và xã hội ở các quốc gia phong kiến phương đông
Câu 2. (1,5 điểm)
Em hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa ở Đại Việt trong các thế kỷ XVI – XVIII?
Câu 3. (1,0 điểm)
Lập bảng so sánh điểm khác nhau về kinh tế của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ?
Câu 4. (1,0 điểm)
Bối cảnh lịch sử dẫn tới khởi nghĩa nông dân đàng ngoài?
Câu 5 . (1,5 điểm)
Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo đối với quần đảo hoàng Sa và quần đảo trường sa của các chúa Nguyễn.
Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế_xã hội của chế độ phong kiến thời trung đại
Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế_xã hội của chế độ phong kiến thời trung đại
a) Cơ sở kinh tế:
-Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
-Đóng kín, bó hẹp
-Ruộng đất nằm trong tay các lãnh chúa hay địa chủ.
b)Cơ sở xã hội:
-Địa chủ và nông dân lĩnh canh ->Phương đông
-Lãnh chúa và nông nô->phương Tây.
Nhớ tick cho mik nhá =)))))
1,Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông
2,Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp nào
3,ở các nước phương đông , nhà vua có những quyền hành gì
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :
+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế.
+ Bị trị:
- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc.
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.
1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :
Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :
+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )
+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )
3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , ...
2 . Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm :
- Quý tộc : đứng đầu là vua
- Nông dân , công xã : cấy ruộng ---> nộp thuế
- Nô lệ : Phục vụ cho giới quý tộc
3. Ở các nước phương Đông , nhà vua có quyền cao nhất trong mọi công việc và là bộ máy hành chính từ trung ương ---> địa phương gồm quý tộc và lo việc thu thuế , chỉ huy quân đội , xây dựng cung điện .
Câu 1: Hãy chứng minh Ấn Độ là quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam Á ?
Câu 2: Tại sao Nhật Bản và Trung Quốc trở thành các cường quốc về kinh tế? Các thành tựu về kinh tế mà 2 quốc gia này đạt được là gì ?
1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.
1)lập bảng thống kê chính sách cộng sản thời chiến và kinh tế mới
2)THỐNG KÊ các phong trào đấu tranh dân tộc ở châu á cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX
3)nêu nét chung của phong trào độc lập ở châu á
3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.
- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Nét mới của phong trào:
+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.
+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như
Trung Quốc, Việt Nam.