Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Chiến
Xem chi tiết
TM_Rose
31 tháng 8 2021 lúc 16:06

*cách chứng minh đường thẳng vuông góc

-> chứng minh góc BOC =90 độ

bài làm :

ta có BOC=AOB -AOC

         BOC =120 -30 =90

=>BOC =90 độ

vậy ob vuông góc với  oc

chúc bạn học giỏi

Đặng Thu Hiền
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

thungan nguyen
Xem chi tiết
Minh Anh
31 tháng 7 2019 lúc 19:48

y' y A B C x' x D

Minh Anh
31 tháng 7 2019 lúc 19:58

a) Ta có: xx' // yy'

yy' \(\perp\)AB

Từ 2 điều trên suy ra: xx' \(\perp\)AB

=> đpcm

Vậy...

b) Ta có: xx' // yy' và DC là cát tuyến (*)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DCB}+\widehat{ADC}=180^o\left(trongcungphia\right)\\\widehat{DCB}=\widehat{CDx'}\left(soletrong\right)\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{DCB}=120^o\left(gt\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=60^o\\\widehat{CDx'}=120^o\end{matrix}\right.\)

Từ (*) suy ra: \(\widehat{ADC}=\widehat{DCy'}=60^o\)

Vậy...

huy
Xem chi tiết
Nfaidksa
20 tháng 7 2017 lúc 18:19

dsadasdsa

tam mai
12 tháng 7 2019 lúc 23:00

COD+COA+AOB+DOB=360 độ

COD+90+30+90=360=>COD=150 độ

Anh Chau
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:42

Bài 1:

y O x t z n 1 2 3 4

Có:  ^O1+^O2+^O3+^O4=180

hay : 2^O2+2^O3=180

<=> 2(^O2+^O3)=180

<=>^tOn=90

=>đpcm

co nang chipu
Xem chi tiết
Băng Tiên Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
4 tháng 3 2019 lúc 12:18

a, xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

                    OC chung

                   \(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{AOC}\)(GT)

\(\Rightarrow\)tam giác AOC = tam giác BOC( CH-GN)

b,gọi F là giao điểm của OC và AB

          xét tam giác FOA và tam giác FOB có:

                         OA=OB( câu a)

                          \(\widehat{FOA}\)=\(\widehat{FOB}\)(GT)

                         OF cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác FOA= tam giác FOB( c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AFO}\) =\(\widehat{BFO}\)2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AFO}\)=\(\widehat{BFO}\)=90 độ\(\Rightarrow\)OC là đường trung trực của đg thẳng AB