Khi sử dụng và bảo quản trang phục cần chú ý gì ? Cần gấp kiêm tra 1 tiết
. khi sử dụng các bình chứa khí, ga ta cần chú ý những điều gì để đảm bảo an toàn.
https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/khi-su-dung-cac-binh-chua-chat-khi-nhu-binh-ga-ta-phai-chu-y-dieu-gi-faq65182.html
tHAM KHẢO
Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình vì thế ta phải chú ý không nên để các bình chứa chất khí, ga gần nơi có nhiệt độ cao.
Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình vì thế ta phải chú ý không nên để các bình chứa chất khí, ga gần nơi có nhiệt độ cao.
Khi sử dụng quạt điện cần chú ý điều gì?
Không chạm vào cánh quạt khi quạt đang chạy, làm như vậy có thể dẫn đến chấn thương. Luôn luôn gắn lồng bảo vệ cánh quạt để tránh trường hợp khi có bất kỳ một người có thể chạm vào cánh quạt. Không nên sử dụng quạt khi lồng bảo vệ cánh quạt đã bị tháo rời khỏi quạt điện
Khi sử dụng quạt điện cần chú ý:
Không chạm vào cánh quạt khi quạt đang chạy, làm như vậy có thể dẫn đến chấn thương. Luôn luôn gắn lồng bảo vệ cánh quạt để tránh trường hợp khi có bất kỳ một người có thể chạm vào cánh quạt. Không nên sử dụng quạt khi lồng bảo vệ cánh quạt đã bị tháo rời khỏi quạt điện
Những chú ý khi dùng quạt điện:
-Không chạm vào cánh quạt khi quạt đang chạy, làm như vậy có thể dẫn đến chấn thương.-Luôn luôn gắn lồng bảo vệ cánh quạt để tránh trường hợp khi có bất kỳ một người có thể chạm vào cánh quạt.
-Không nên sử dụng quạt khi lồng bảo vệ cánh quạt đã bị tháo rời khỏi quạt điện.-Hãy chắc chắn rằng điện đã tắt trước khi thực hiện bất kỳ một hành động chạm các bộ phận và thiết bị của quạt điện như: kiểm tra hoặc thay thế các bộ phận, …
-Không để dây điện của quạt quá căng hoặc kéo dây điện với lực quá mức. Chấn thương đôi khi có thể xảy ra nếu quạt treo có thể bị rơi rơi.-Không để quạt điện phải chịu sốc như rơi xuống, đổ, dập, … nếu xảy ra các hiện tượng đó sẽ dẫn tới làm ảnh hưởng về cơ chế hoạt động của quạt điện.-Không được sử dụng quạt điện trong trường hợp nhiệt độ và điện áp cao hơn mức quy định. Hậu quả là sự gia tăng nhiệt độ cuộn dây hoặc cánh biến dạng, đôi khi có thể gây bỏng hoặc chấn thương nhỏ khác.-Không chạm vào phần động cơ trong quá trình hoạt động để dừng quạt ngay lập tức.-Không sử dụng quạt điện ở nơi có khí gây cháy nổ. Chấn thương nhỏ đôi khi có thể xảy ra do vụ nổ.-Không tìm cách tháo rời, sửa chữa, hoặc sửa đổi quạt điện nếu không có hiểu biết về quạt điện và thiết bị điện. Thiệt hại tài sản hoặc thương tích nhỏ đôi khi có thể xảy ra do điện giật, hỏa hoạn, …
-Không đi chung dây điện của quạt với những thiết bị điện khác...
Khi sử dụng động cơ điện 1 pha cần chú ý điều gì?
-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .
-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.
-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không
-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .
-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.
-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không
Khi sử dụng động cơ điện 1 pha cần chú ý:
-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .
-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.
-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không
Chúc bạn học tốt!
: Cấu tạo máy biến áp 1 pha? Khi sử dụng cần chú ý điều gì?
TK
Cấu tạo máy biến áp 1 phaMạch từ : Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện (dày từ 0,35mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài) và ghép lại thành mạch vòng khép kín dùng để dẫn từ cho máy. Các mối ghép có thể theo kiểu tù hoặc xen kẽ tạo thành các trụ và gông. – Trụ là phần lõi thép có lồng dây quấn
Trang phục là gì? Nêu cách xử dụng và bảo quản trang phục?
TK :
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốctk
Trang phục là gì?
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như để đội như mũ, nón, khăn, ... và để đi như giày, dép, ủng, ... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức, ... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể. Tiếp đó, trang phục cũng có chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người.
cách bảo quản
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốcTham khảo
Trang phục hay y phục là từ dùng để chỉ những đồ để mặc như quần, áo, váy hay để đội như mũ, nón, khăn và để đi như giày, dép, ủng… Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm các phụ kiện khác như thắt lưng, găng tay, đồ trang sức…
__________________________________________________________________________
Cách sử dụng:
Tùy theo hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội, cần sử dụng các bộ trang phục khác nhau. Trang phục để sử dụng cho một số hoạt động chủ yếu gồm:
- Trang phục đi học: có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi pha.
- Trang phục lao động: có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, được may từ vải sợi bông.
- Trang phục dự lễ hội: có kiểu dáng đẹp, trang trọng; có thể là trang phục truyền thống, tùy thuộc vào tính chất lễ hội.
- Trang phục ở nhà: có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường được may từ vài sợi thiên nhiên.
Bảo quản trang phục:
1, Làm sạch:
Có thể làm sạch quần áo bằng hai phương pháp là giặt ướt và giặt khô.
- Giặt ướt: làm sạch quần áo trong nước kết hợp với các loại bột giặt, nước giặt, ... Có thể giặt ướt bằng tay hoặc sử dụng máy giặt. Phương pháp giặt ướt thường được áp dụng với quần áo sử dụng hằng ngày.
- Giặt khô: làm sạch vết bẩn bằng hóa chất, không dùng nước. Phương pháp giặt khô nên được áp dụng với quần áo được làm từ len, tơ tằm, da, lông vũ, ...
2. Làm khô:
Có hai cách cơ bản để làm khô quần áo:
- Phơi: làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng gió, có ánh nắng. Phương pháp này tiết kiệm chi phí nhưng phụ thuộc vào thời tiết và tốn nhiều thời gian.
- Sấy: làm khô quần áo bằng máy. Phương pháp này giúp quần áo khô nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết nhưng tiêu hao điện năng.
3. Làm phẳng:
Để làm phẳng quần áo có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp phổ biến là sử dụng bàn là.
4. Cất giữ:
Sau khi giặt sạch, làm khô, cần cất giữ quần áo ở nói khô ráo, sạch sẽ.
- Với những quần áo sử dụng thường xuyên cần treo bằng mắc áo hoặc gấp và xếp gọn gàng vào ngăn tủ theo từng loại.
- Những quần áo chưa dùng đến cần gói trong túi để tránh ẩm, mốc, ....
Lưu ý: Trong quá trình bảo quản trang phục, cần tuân theo các kí hiệu quy định chế độ giặt, là, sấy ghi trên nhãn quần áo để tránh làm hỏng sản phẩm.
4/ Sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách nhằm mục đích gì ?
5/ Thời trang và phong cách thời trang là gì ? Có những phong cách thời trang cơ bản nào?
6/Em hãy kể tên các bộ phận chính của bàn Là ?
7/ Hãy giải thích ý nghĩa các kí hiệu trên bộ điều chỉnh nhiệt độ của bàn Là ?
8/ Khi lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, ta cần dựa trên những tiêu chí nào ?
9/ Tai nạn điện xảy ra với con người do những nguyên nhân nào ?
10/ Em hãy mô tả những biện pháp an toàn khi sử dụng điện ?
Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.
- Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật
Khái niệm | Thường được viết bằng hai thể thất ngôn (mỗi câu bảy chữ) và ngũ ngôn (mỗi câu năm chữ). Có hai dạng thơ phổ biến: bát cú (mỗi bài tám câu) và tứ tuyệt (mỗi bài bốn câu). |
Bố cục | - Bát cú gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết, mỗi phần có hai câu (gọi là liên). - Tứ tuyệt được xem như ngắt ra từ một bài bát cú, có bố cục bốn phần (mỗi phần một câu): khởi, thừa, chuyển, hợp |
Niêm | Có nghĩa đen là dính, vì làm cho hai câu thơ thuộc hai liên kết dính với nhau theo nguyên tắc |
Vần | Thơ Đường luật ít dùng vần trắc. Bài thất ngôn bát cú thường chỉ gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8; còn bài thất ngôn tứ tuyệt ở cuối các câu 1, 2, 4. |
Nhịp | Thường ngắt nhịp chẵn trước, lẻ sau, nhịp 4/3 (với thơ thất ngôn) hoặc 2/3 (với thơ ngũ ngôn) |
Đối | Ở phần thực và luận, các chữ ở các câu thơ phải đối nhau về âm, về từ loại và về nghĩa |
- Một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7:
Văn bản | Thủ pháp nghệ thuật trào phúng |
Mời trầu | Cái tôi khao khát sống mãnh liệt đó cũng là lí do bà thể hiện sự trào phúng của mình trong bài thơ. Với bà, thơ trào phúng, trước hết là sự giải tỏa nỗi lòng, sau đó còn là một thứ vũ khí để đấu tranh với các thói hư tật xấu, là tấm khiên để bảo vệ những người phụ nữ khác trong xã hội |
Vịnh khoa thi Hương | Không có gì hứa hẹn sự trang nghiêm cần có của những kì thi như thế này. Hai câu đề thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm kín đáo và cũng bộc lộ một nỗi buồn sâu lắng trong tâm hồn tác giả. |
- Đọc lại các văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ đã học trong Bài 2
- Khi tập làm thơ, cần chú ý xác định rõ đề tài (viết về ai, về điều gì) và cảm xúc, suy nghĩ,… của bản thân về điều mình định viết; chú ý đảm bảo số chữ trong mỗi dòng thơ và cách gieo vần của bài thơ đã nêu trong phần Kiến thức ngữ văn.