Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến Nhi
29 tháng 10 2021 lúc 15:04

Phương thức biểu đạt là: tự sự, miêu tả, biểu cảm

Phương thức biểu đạt chính là: biểu cảm

Đặng Khánh Vinh
29 tháng 10 2021 lúc 15:05

Theo mik là thế

Biểu cảm và miêu tả

Do Jack
Xem chi tiết
Do Jack
12 tháng 11 2021 lúc 20:24

mn ơi giúp mik nha mik đang cần gấp ak

Lê Phạm Bảo Linh
12 tháng 11 2021 lúc 20:32

+ Đại từ "ta"
+ Bài "bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến
+ Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan chỉ sự cô đơn của tác giả còn cụm từ ấy trong bài thơ của Nguyễn Khuyến chỉ tác giả và người bạn

Đoàn Uyên
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 11 2021 lúc 21:10

BPNT : điệp từ

Tâm Trạng : Buồn rầu cô đơn , nhớ nhà , nhớ quê hương

Đinh Minh Đức
21 tháng 11 2021 lúc 21:21

sử dụng biện phạm chơi chữ

thể hiện tâm trạng buồn bã vì nhớ nhà, nhớ nước, nhớ triều đại nhà Lê thời vàng son

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
7 tháng 10 2019 lúc 19:55

a) Bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học Trung Đại Việt Nam

b) Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ này được viết khi bà vào Phú Xuân- Huế để nhận chức quan của mình

- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX khi bà lần đầu tiên đi tới Đèo Ngang

c) Phương thức biểu đạt: biểu cảm- trữ tình

d) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

Đặc điểm của thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật là loại thơ gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 (tức 4 câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2018 lúc 14:40

Đáp án: D

Thảo Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 10:36

5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

A. So sánh   B. Phép đối   C. Ẩn dụ    D. Đảo ngữ

6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?

A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà.     B. Nỗi cô đơn của tác giả.

C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ.   D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.

Lâm Nguyễn Quang
22 tháng 10 2021 lúc 10:37

C và B

Ngọc Hân Nguyễn trần
20 tháng 12 2021 lúc 20:42

5) B

6) B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2018 lúc 13:42

Phương thức biểu đạt: biểu cảm + miêu tả + tự sự.

 

trần mạnh quân
Xem chi tiết
Cung Phạm Linh Đan
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
28 tháng 10 2018 lúc 15:59

Qua đèo ngang vừa là biểu cảm trực tiếp và gián tiếp :

Trực tiếp : " Một mảnh tình riêng, ta với ta." ....

Gián tiếp : tác giả nói đến cảnh quan .... chiều tà ,..

Bài học :

nghệ thuật biểu cảm sinh động , từ mọi vật xung quanh qua đó nói lên tình cảm của nhà thơ 

Tập-chơi-flo
28 tháng 10 2018 lúc 16:04

Bài thơ " Qua Đèo Ngang " vừa biểu cảm trực tiếp , vừa biểu cảm gián tiếp. Sáu câu thơ đầu , Bà Huyện Thanh Quan chọn cách biểu cảm gián tiếp qua việc lựa chọn thời điểm thích hợp ( buổi chiều tà ) , miêu tả sự xuất hiện của con người ( làm tăng nỗi cô đơn , bơ vơ , lạc lõng của tác giả ) , mượn âm thanh từ các con vật ( cuốc cuốc , da da ) để làm tăng vẻ tĩnh lặng của cảnh vật ( lấy động tả tĩnh ) . Hai câu thơ cuối , tác giả chọn cách biểu cảm trực tiếp : liệt kê sự vật ( trời , non , nước ) , cụm từ " ta với ta "