nêu những khó khăn , âm mưu của nhà Tống trong việc muốn giải quyết bế tắc bằng chiến tranh
Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta lần thứ hai là
Giải quyết khó khăn về kinh tế và chính trị trong nước
Xâm chiếm nước ta
Vơ vét của cải
Mở rộng lãnh thổ
Câu 6. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
A. Để giải quyết những khó khăn của nước Tống.
B. Để xâm lược Cham-pa.
C. Để làm cầu nối thôn tính và xâm lược các nước phía nam Trung Quốc.
D. Để trả thù Đại Việt.
Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
A. Để giải quyết những khó khăn trong nước
B. Để làm bàn đạp tấn công tiêu diệt Nam Tống
C. Xâm lược, thôn tính phía nam Trung Quốc
D. Làm bàn đạp tấn công các nước phía Nam Đại Việt
MN giúp mik gấp ^^
Nhà Tống đã đề ra biện pháp giải quyết những khó khăn của nước Tống giữa thế kỉ XI bằng cách
A. mang quân đánh hai nước Liêu, Hạ
B. mang quân đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
C. chủ trương đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể
D. giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang. D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang. D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc.
B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang.
D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện.
B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân.
D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công.
B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa.
D. chủ động phản công.
Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?
A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.
C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ tăng các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể.
Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?
A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.
C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.
Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?
A.Cải cách về mặt kinh tế để giải quyết khó khăn
B.Đánh hai nước Liêu – Hạ
C.Đánh Đại Việt để tăng thế của Tống
D.Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì?
A. Liên kết đầu tư kinh doanh
B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự d
C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp
D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển
Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do.
Đáp án cần chọn là: B
Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì?
A. Liên kết đầu tư kinh doanh
B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do
C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp
D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1(phần I)….Trang…146...SGK Lịch sử 11 cơ bản