Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Thiên
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

Đức Hiếu
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:22

a) gọi kim loại là A=> công thức oxit là A2O  (A hóa trị I )

gọi số mol của A và A2O lần lượt là x,y

nkhí=2,24/22,4=0,1 mol

PTHH: 2A+2 H2O--> 2AOH+ H2

           0,2 mol------------0,2mol----0,1  mol (1)

             A2O+H2O --->2AOH

            y----------------------->2y         (2)

từ 1 và 2 tìm y=> tìm đc A=> tìm được X

Hai Anh
Xem chi tiết

\(Bài.4:\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Na}=n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{K_2O}=9,3-4,6=4,7\left(g\right)\Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{ddA}=m_X+m_{H_2O}-m_{H_2}=9,3+70,9-0,1.2=80\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{80}.100=10\%\\ C\%_{ddKOH}=\dfrac{0,1.56}{80}.100=7\%\)

\(Bài.5\\R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\m_{ddROH}=23,5+176,5=200\left(g\right)\\ m_{ROH}=200.14\%=28\left(g\right)\\ Ta.có:28.\left(2M_R+16\right)=23,5.\left(2M_R+34\right)\\ \Leftrightarrow 9M_R=351\\ \Leftrightarrow M_R=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Kali\left(K=39\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:K_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 6:55

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 15:30

Đáp án C

 Sơ đồ quá trình:

Vì nung X trong chân không, Y không chứa O2 chứng tỏ toàn bộ lượng O2 sinh ra này đã phản ứng ”vừa đẹp” với lượng FeO do nung Fe(OH)2 và FeCO3: 4FeO + IO2 → t °  2Fe2O3.

Theo đó, gọi số mol Fe(NO3)2 trong X là 2x mol thì tương ứng hỗn hợp X có 4x mol.

“Tinh tế” tiếp, rút gọn thí nghiệm 2:

Ghép cụm NO3 hoặc bảo toàn electron mở rộng đều tìm ra ngay:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2018 lúc 2:36

Chọn C.

Đặt số mol của Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 lần lượt là x, y, z mol

Khi nung hỗn hợp X thì:

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 thì:

Từ (1), (2) suy ra: x = y + z = 0,1.

Vậy a = 2x + y + z = 0,3 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2019 lúc 16:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 14:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 14:21