Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn N
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 22:39

Bà phải nhắc tên tôi chứ, nói thế này thánh tôi cũng ko giúp bà đc đâu

Đăng Shinichi
21 tháng 10 2016 lúc 21:34

2.các loài giun đốt khác là:vắt,giun biển,giun đen

*)Vắt:-lối sống:Vắt là con vật giống như con giun nhỏ, dài 2-5cm, có giác bám ở đầu và đuôi. Chúng di chuyển bằng cách “co đi, co lại” thân mình với 33 đốt sống.

-có đặc điểm cấu tạo giống như đỉa

*)Giun đen:-lối sống:Sống ở đáy cát bùn

-đặc điểm cấu tạo:Thân nhẵn,không có các phần phụ

*)Giun biển:-lối sống:Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển

-đặc điểm cấu tạo:Khi còn tươi, sá sùng có độ dài khoảng 5 đến 10 cm, cá biệt có con dài đến 15–40 cm, đường kính 20 cm, nặng từ 1 đến 3 kg.

Còn câu 1 mik xin hàng

 

Trần Thùy Anh
17 tháng 10 2017 lúc 20:43
STT Đa dạng/ đặc điểm Môi trường sống Lối sống
1 Vắt lá cây,đất mặn tự do
2 Róm biển Nước mặn tự do

Mik xin bổ sung 2 loài nữa cho bn

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:22

Câu 1: D

Câu 2: D

Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:22
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau?

 

 

A. Làm thức ăn cho người.

B. Làm thức ăn cho động vật khác.

 

 

C. Làm đất trồng xốp, thoáng.

D. Có giá trị về mặt địa chất.

 

 

Lối sống của giun đất là

 

 

 

A. định cư.

B. cộng sinh.

C. kí sinh.

D. tự do, chui rúc.

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:22
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau?

 

 

A. Làm thức ăn cho người.

B. Làm thức ăn cho động vật khác.

 

 

C. Làm đất trồng xốp, thoáng.

D. Có giá trị về mặt địa chất.

 

 

Lối sống của giun đất là

 

 

 

A. định cư.

B. cộng sinh.

C. kí sinh.

D. tự do, chui rúc.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2019 lúc 3:21

Giun đất cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt thích nghi với đào xới, sống chui rúc trong đất ẩm.

→ Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 9:22

Giun đất cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt thích nghi với đào xới, sống chui rúc trong đất ẩm.

→ Đáp án C

Thảo Trần
Xem chi tiết
Hermione Granger
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố.            d. Hô hấp qua da

Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

5. A

6. C

htfziang
29 tháng 10 2021 lúc 7:26

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp (vì khi mưa, đất thấm ướt nước mưa làm cho giun khó thở, phải chui lên đất)    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. (vòng tơ giúp giun xới đất)        d. Hô hấp qua da

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 17:57

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

F9 Oppo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 16:33

Tham khảo!

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. - Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân).

Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 16:33

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. - Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân).

Thư Phan
13 tháng 12 2021 lúc 16:33

TK:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. - Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân).

Tuan Ngovantuan
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
27 tháng 12 2020 lúc 15:28

 

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

\
Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 16:30

Cấu tạo ngoài:

- Cơ thể thuôn dài, nhọn hai đầu.

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ.

- Thành cơ thể phát triển.

- Đai sinh dục có lỗ sinh dục cái.

 

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24

Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24

Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24

Link các bài đây nhé

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:35

+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:36

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.