Nêu con đường truyền bệnh và môi trường kí sinh của các loại giun đũa
Trình bày nơi ký sinh và con đường truyền bệnh của giun đũa?
- Ở gia đình và địa phương em phòng bệnh giun đũa kí sinh bằng biện pháp nào?
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
chương 3: Các ngành giun 1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa 2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun 3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
Tham khảo
1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.
3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun 3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
Tham khảo
1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.
3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. tại sao nói khi người mắc bệnh giun đũa thì đó là ổ dịch cho cộng đồng
Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..
Người mắc bệnh giun đũa là ổ dịch cộng đồng vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) từ đó sẽ đi vào người khác.
Câu 2: Phân tích cấu tạo trong của giun đũa, chỉ rõ được đặc điểm của đường ruột và đặc điểm chung của cơ quan sinh dục. Cách di chuyển của giun đũa trong môi trường kí sinh.
Tham khảo
* Cấu tạo trong:
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức:
+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn.
+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc.
* Di chuyển:
- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế.
- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh.
Có 4 loại môi trường sống. Giun đũa kí sinh sống ở trong môi trường nào sau đây?
A. Đất.
B. Sinh vật.
C. Nước.
D. Trên cạn.
Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh của một số giun sán kí sinh ( Sán lá gan, giun đũa).
tham khảo
các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán
TK
Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán, đặc biệt nhóm ký sinh trùng sán lá: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, amp, Coliforms, E. coli (khi ở dưới nước), các loại ký sinh trùng, ấu trùng của các loại giun, sán (trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, bày bán nhưng không đảm bảo vệ sinh).
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.