Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Thai Meo
8 tháng 11 2016 lúc 21:36

1 .

cấu tạo : - bắp cơ :

+có dạng thuôn 2 đầu , bám vào 2 xương , ở giữa phình to gọi là bụng cơ .

+mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ , mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ được bọc trong màng liên kết .

-tế bào cơ :

+mỗi tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ . tơ cơ có 2 loại : tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau tạo ra các vân ngang .

tính chất của cơ : khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày thì làm cho các tế bào cơ ngắn lại gọi là sự co cơ .

ý nghĩa : khi cơ co làm xương cử động .

2.

-sự mỏi cơ là khi cơ làm việc quá sức hoặc kéo dài thì sẽ có hiện tượng mỏi cơ .

- nguyên nhân : khi cơ làm việc kéo dài hoặc quá sức thì oxi và chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ yếu đồng thời cacbonic và chất thải do cơ thải ra thoát ko kịp , tích tụ trong cơ gây mỏi cơ .

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 18:57

1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương

Bình luận (1)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền
19 tháng 4 2019 lúc 21:08

bạn search Google ik!

p/s: mik hok lớp 7 r nên hok nhớ j về kiến thức lớp 6 ấy đâu nhoa!:))

Bình luận (0)
Mai Nhật Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 11:51

Đáp án

Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn là:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.

- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.

- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Bình luận (0)
bùi Ánh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:55

Câu 1 "

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hưu tính

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 20:00

Câu 4 :

- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác làm thức ăn

+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất

+ Là thức ăn có các động vật khác

+ Có ý nghĩa về sinh thái

- Tác hại

+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người

+ Cản trở giao thông đường biển

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:57

Câu 2 :
So với giun tròn và giun dẹp , hệ tiêu hóa của giun đốt tiến hóa hơn vì đã phân hóa và xuất hiện hệ tuần hoàn kín
 

Bình luận (0)
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
26 tháng 5 2017 lúc 20:49

2. Thời gian pha nhĩ co là 0,1s => thời gian nghỉ là 0,7s

Thời gian pha thất co là 0,3s => thời gian nghỉ là 0,5s

=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động => tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
22 tháng 4 2019 lúc 19:04

c1 :

 + vỏ

+phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.


+chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Thí nghiệm 1

Trình bày thí nghiệm : Chọn một số hạt đỗ tốt , khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh , mỗi cốc 10 hạt . Cốc 1 không bỏ gì thêm , cốc 2 đổ nước cho ngập khoảng 6-7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát .

Sau 3-4 ngày , đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc

Nhận xét : cốc 1 & 2 hạt không nảy mầm ; cốc 3 hạt nảy mầm

Kết luận : hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí

Thí nghiệm 2 :

Trình bày thí nghiệm : làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1 , rồi để trong hộp xốp đựng đá . Quan sát kết quả sau 3-4 ngày .

Nhận xét : hạt đỗ không nảy mầm

Kết luận : hạt đỗ nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp

=> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hat cần có đủ: ánh sáng; không khí; độ ẩm; nước

c2 :

Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. 

còn lại mik ko biết thông cảm

Bình luận (0)