Cho 189g HNO3 vào dung dịch chưa 112g KOH. Sau đó lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25% vào cho trung hòa hết axit
a, Viết PTHH
b,Tính Khối lượng dung dịch Ba(OH)2
c, Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với CuCl2. Tính khối lượng kết tủa tạo ra
Để trung hòa một lượng dung dịch có chứa 189g HNO3. Đầu tiên dùng dung dịch có chứa 112g KOH. Sau đó lại dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit
a, viết pthh
b, tìm khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
nno3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\)
nkoh=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
pthh: HNO3 + KOH \(\rightarrow\) HNO3 + H2O 1.
2HNO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O 2.
Theo pthh 1 : nno3 =nkoh=2(mol)
\(n_{hno3dư_{ }}=1\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 : nba(oh)2=nhno3=1(mol)
\(\Rightarrow m_{ba\left(ọh\right)_{2_{ }}=n.M=1.171=171\left(g\right)}\)
\(\Rightarrow m_{ddBa\left(oh\right)_2}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{117.100\%}{25}=468\left(g\right)\)
a) Ta có pt sau
\(HNO_3+KOH=KNO_3+H_2O\) (1)
\(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2=Ba\left(NO_3\right)_3+2H_2O\) (2)
b) => \(n_{HNO_3}=\dfrac{189}{53}=3mol\) (1)
\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2mol\) (1)
Lạp tỉ lệ: \(n_{HNO_3}>n_{KOH}\) => Phản ứng theo KOH
\(n_{HNO_3\left(dư\right)}=3-2=1mol\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=1.171=171\left(g\right)\)
=> \(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)
Để dung dịch hòa 1 dung dịch chứa 189g HNO3, đầu tiên người ta dùng dung dịch 112g KaOH . Sau đó người ta lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25% cho dung hòa hết axit
a) Viết PT
b) Tính klg dung dịch BAPH đã dùng
MINH ĐANG CẦN GẤP
PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\\n_{HNO_3}=\dfrac{189}{63}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) HNO3 dư 1 mol
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)
Để trung hòa một lượng dd có chứa 189g HNO3 đầu tiên dùng dd có chứa 112g KOH. Sau đó lại dùng thêm dd BA(OH)2 25% để trung hòa hết axit
a.Viết PTHH
b. Tính khối lượng dd BA(OH)2 đã dùng
a) nHNO3=189/63=3(mol); nKOH= 112/56=2(mol)
PTHH: KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O
Ta có: 3/1 > 2/1
-> KOH hết, HNO3 (dư)
nHNO3(p.ứ)= nKOH=2(mol) -> nHNO3(dư)=3-2=1(mol)
2 HNO3 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + 2 H2O
1________0,5(mol)
b) => mBa(OH)2= 171.0,5= 85,5(g)
Trung hòa dung dịch có chứa 109,5gHCl đầu tiên người ta dùng dung dịch chứa 112g KOH . Sau đó lại cho thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit . Hỏi khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là bao nhiêu ?
Theo bài ra ta có :
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(HCl+KOH->KCl+H_2O\)
\(2...................2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl-->BaCl_2+H_2O\)
\(0,5.................\left(3-2\right)mol\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.171=85,5\left(g\right)\)
\(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)
Vậy ....................
Theo đề bài ta có : \(nHCl=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\)
nKOH = \(\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
PTHH 1 :
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H2O\)
2mol...... 2mol
Theo PTHH 1 ta có tỉ lệ : \(nKOH=\dfrac{2}{1}mol< nHCl=\dfrac{3}{1}mol\)
=> Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của KOH)
PTHH 2 :
\(2HCl+Ba\left(OH\right)2\rightarrow BaCl2\downarrow+2H2O\)
(3-2)mol.....1/2(3-2)mol
=> mddBa(OH)2(cần dùng) = \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\left(3-2\right)\right).171.100\%}{25\%}=342\left(g\right)\)
Vậy........
Cho 100ml dung dịch Na2CO3 1M tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Ba(OH)2
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng kết tủa thu được
c) Tính nồn độ % của dung dịch Ba(OH)2 dùng cho phản ứng trên
d) Lóc lấy kết tủa cho vào a gam dung dịch HCl 30%. Tính a sau khi phản ứng hoàn toàn
\(n_{Na_2CO_3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
a. \(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
0,1 0,1 0,1 0,2
b. \(m_{kt}=m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
c. \(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{200}=8,55\%\)
d. \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)
0,1 0,2
=> \(a=m_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{30}=\dfrac{73}{3}\left(g\right)\)
Trung hòa 200ml dung dịch HCl bằng dung dich Ba(OH)2 20%
a) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2
b) Trung hòa lượng axit trên bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045g/ml thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH
Trung hoà dung dịch H2SO4 2M bằng 200ml dung dịch KOH 0,5M
a.Viết phương trình hoá học
b.Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 đã dùng
c.Muối thu được tác dụng dung dịch Ba(OH)2 5%
-Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2
- Tính khối lượng kết tủa thu được
\(n_{KOH}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{K_2SO_4}=\dfrac{n_{KOH}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(l\right)\\ c,K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,05.171.100}{5}=171\left(g\right)\\ m_{BaSO_4}=233.0,05=11,6\left(g\right)\)
Để hòa tan dung dịch có chứa 105,9g HCl,lần 1 người ta dùng dung dịch có chứa 112g KOH.Sau đó lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hỏa hết oxit dư.Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đà dùng
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ba(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Mol: 0,25 0,25 0,25
\(C_{M_{ddCa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
b, \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
c,
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Mol: 0,25 0,5
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{20}=91,25\left(g\right)\)