Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
kieu nhat minh
17 tháng 1 2016 lúc 15:13

b.2n-4 chia hết cho n+2<=>2n+4-8 chia hết cho n+2

                                 <=>2(n+2)-8 chia het cho n+2

                                 <=>8 chia hết cho n+2

                                 <=> n+2 thuộc ước của 8

  còn lại tự tính nha

những câu hỏi khác cũng tương tự

tick nha

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
vũ thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Hollow Ichigo
3 tháng 7 2016 lúc 14:42

Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)

Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)

Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)

fan FA
3 tháng 7 2016 lúc 14:22

Đề là gì zậy p

Ha Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:52

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:53

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:54

3/

$2n^2+n-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$

Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
18 tháng 1 2018 lúc 16:35

a) n + 5 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 6 \(⋮\) n - 1

=> 6 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 \(\in\) Ư(6) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Đến đây tự làm tiếp nhé!

Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Tôi yêu cảnh ban mai
Xem chi tiết
Dương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Nhật
1 tháng 12 2017 lúc 21:06

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

Dương Võ
Xem chi tiết