Những câu hỏi liên quan
lilyvuivui
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
25 tháng 9 2018 lúc 16:33

1) Cam-pu-chia:

Thời gian Các giai đoạn lịch sử lớn
thế kỉ I-thế kỉ V Cư dân cổ xây dựng nhà nước Phù Nam
thế kỉ VI-thế kỉ IX Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng là vương quốc Chân Lạp
thế kỉ X-thế kỉ XV Thời kì p.triển của vương quốc Cam-pu-chia đc gọi là thời kì Ăng-co
Thời kì suy yếu rồi bị thực dân Pháp xâm lược

Lào:

Thời gian Các giai đoạn p.triển chính
Thời tiền sử (trước thế kỉ XIII) Chủ nhân là người Khạ,sau này đc gọi là ng Lào Thương
thế kỉ XIII Một đám người Thái di cư đến Lào đc gọi là Lào Lùm
1353 Nước Lạn Xạng được thành lập
Thế kỉ XV-thế kỉ XVII Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng
thế kỉ XVIII Vương quốc Lạn Xạng suy yếu , bị Xiêm xâm chiếm
Cuối thế kỉ XIX Thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa
Bình luận (0)
toàn đào
Xem chi tiết
Lam
20 tháng 12 2022 lúc 21:00

Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:

- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII. 

- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802. 

- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).

Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:

- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp. 

- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển

- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. 

- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.

 

Bình luận (0)
dang thi khanh ly
Xem chi tiết
Phương Dung
17 tháng 12 2020 lúc 22:32

1.  Vai trò của Vương triêu Hồi giáo Đê- li:

- Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm (1206 - 1526).

- Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

- Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Phương Dung
17 tháng 12 2020 lúc 22:33

2. Vai trò của Vương triều Mô-gôn:

- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ.

- Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới.

- Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành đỏ.

Bình luận (0)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
︵✰Ah
1 tháng 3 2021 lúc 21:21

Nè bạn ! 

Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co (802 – 1432) là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia.

– Về kinh tế:

    • Nghề chủ yếu là nông nghiệp, quan tâm đến thủy lợi. Ngoài ra người dân còn bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng.

    • Thủ công nghiệp có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.

– Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.

Kinh tế – xã hội ổn định và phát triển.

⇒ Campuchia trở thành một nước mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 21:23

Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co (802 – 1432) là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia.

– Về kinh tế:

   Nghề chủ yếu là nông nghiệp, quan tâm đến thủy lợi. Ngoài ra người dân còn bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng.

   Thủ công nghiệp có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.

– Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.

Kinh tế – xã hội ổn định và phát triển.

⇒ Campuchia trở thành một nước mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á.

– Chính sách đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị xây dựng quân đội và chỉ huy.

– Chính sách đối ngoại: Vừa giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. Đồng thời cương quyết đấu tranh chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.

Bình luận (0)
Yến Hoàng
1 tháng 3 2021 lúc 21:27

CÒN LÀO NX 

 

Bình luận (0)
võ thị thanh tâm
Xem chi tiết
Trần Đăng Quang
10 tháng 12 2020 lúc 20:10

ai đó giúp ik

Bình luận (0)
Tiểu Anh Đào cute ^v^
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 21:45

A

Bình luận (1)
#Blue Sky
25 tháng 12 2022 lúc 21:45

A

Bình luận (1)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 13:16

Tham khảo
Câu 1
a)
- Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Ngoại trừ muối và sắt được mua từ ngoài, mọi thứ cần dùng như lương thực, thực phẩm, công cụ lao động hay quần áo, giày dép đều do nông nô tự sản xuất trong lãnh địa. => Đời sống kinh tế trong lãnh địa khép kín, tự cung tự cấp.
b)
Sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia

 - Về chính trị:

+ Đất nước được thống nhất, ổn định.

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.

- Về kinh tế có bước phát triển:

- Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ.
Nhận xét: Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhât của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
29 tháng 12 2020 lúc 19:08

đất liền của nước ta giáp với nước nào 

A. cam pu chia Trung Quốc Lào 

B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia 

C. Lào ,Thái Lan cam pu chia 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
34	Nguyễn Hà Vy
29 tháng 12 2020 lúc 19:10

Đáp án: B. Trung Quốc, Lào, Cam pu chia

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Hải Anh
29 tháng 12 2020 lúc 19:15

câu trả lời là B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đông Tran Huynh Nhat
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
3 tháng 1 2022 lúc 18:06

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
3 tháng 1 2022 lúc 18:07

C

Bình luận (0)
Trần Đức Kiên
3 tháng 1 2022 lúc 18:07

Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:

A.    Lào, Thái Lan, Cam –pu-chia.

B.     Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

C.     Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.

Bình luận (0)