trình bày cấu tạo trong và ngoài của tim
Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
Tk:
Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ?
* Cấu tạo ngoài
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.
- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.
* Cấu tạo trong
- Có khoang cơ thể chính thức.
- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)
TK
- Cơ thể gồm nhiều đốt và vòng tơ, giúp tì vào đất làm giun có thể di chuyển.
- Khi tìm kiếm, nếu gặp đất cứng, giun sẽ tiết chất nhày giúp làm mềm đất, có thể dễ di chuyển hơn.
- Có thể hô hấp qua da.
Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ?
* Cấu tạo ngoài
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.
- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.
* Cấu tạo trong
- Có khoang cơ thể chính thức.
- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.
Tham khảo
a) Cấu tạo ngoài
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.
- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.
b) Cấu tạo trong
- Có khoang cơ thể chính thức.
- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng.
- Hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chưa sắt nên có màu đỏ
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
1/ trình bày cấu tạo ngoài của thân non. so sánh chồi hoa với chồi lá
2/ trình bày cấu tạo trong của thân non
1/ Trình bày cấu tạo ngoài của thân non. So sánh chồi hoa với chồi lá.
=> Thân cây gồm có:
* Thân chính : Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
* Chồi nách
* Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
* Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- So sánh:
* Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá.
* Sự giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá:
- Đều phát triển thành cành mang.
2/ Trình bày cấu tạo của thân non.
=> Cấu tạo của thân non:
* Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân non.
* Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quá trình quang hợp.
* Mạch rây: Vận chuyển nước và muối khoáng.
* Mạch gỗ: Có vách dày hóa gỗ, vách mỏng, hấp thụ nước và muối khoáng.
* Ruột: Làm phần chính trong việc điều khiển các bộ phận.
Trình bày cấu tạo của tim và chu kì tim?
Tham khảo
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Câu 1:trình bày cấu tạo ngoài của giun đốt và thích nghi với đời sống trong đát như thế nào ?
Câu 2:trình bày cấu tạo ngoài của tôm? vì sao tôm chín lại đổi màu ?
Câu 3:vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi , từ đó đưa ra biện pháp phòng tránh
Câu 4:nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun sán
Câu 5:Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu , nhện
giúp mk nha mai thi r
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 2:
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)Tấm lái
-Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu hồng
Câu 3
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Biện pháp:- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.
- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Câu 4
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh
Câu 5
- Châu chấu Cơ thể chia làm 3 phần:_Phần đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng_Phần ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh_Phần bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
Nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.
+ Phần đầu – ngực: Gồm.
– Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.
– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm:
– Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.
làm thế nào để phòng bệnh tôm cá
mọi người giúp mình nha mai mình thi rồi
Trình bày đặc điểm cấu tạo ( cấu tạo trong,cấu tạo ngoài) của bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Tim 3 ngăn có vách hụt ( trừ cá sấu )
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng
- Là động vật biến nhiệt
trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ
Cấu tạo ngoài
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Di chuyển
- Di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.
- Thỏ chạy không dai sức bằng thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi vì:
+ Đường chạy của thỏ theo hình zic zac làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ.
+ Lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo một đường khác và nhanh chóng lẩn vào bụi rậm để ẩn nấp.
Vẽ và trình bày cấu tạo ngoài của tôm ?
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)Tấm láiHình vẽ:
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râu Các chân hàm Các chân ngực (càng, chân bò)+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi) Tấm láiHình vẽ:
Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch.
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 3: Trình bày đời sống, cấu tạo ngoài, di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Sự ra đời, nguyên nhân diệt vong của khủng long.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của chim bồ câu. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 5: Trình bày đặc điểm đời sống, di chuyển của thỏ.
Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Hãy giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 7. Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
C1:Nêu vai trò của ngành giun đốt cho vd
C2:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển châu chấu
C3:Nêu vai trò của nganh thân mềm.chovd
c4:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cáchdi chuyểncủa tôm sông
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.