Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2017 lúc 10:57

a) Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ⇒ AB = BC = CD

⇒ B là trung điểm của AC; C là trung điểm của BD

- Hình thang AEGC (AE // GC) có B là trung điểm của AC và BF song song hai cạnh đáy

⇒ F là trung điểm EG (định lí đường trung bình của hình thang)

⇒ EF = FG

- Chứng minh tương tự ⇒ G là trung điểm FH

⇒ FG = GH

Vậy EF = FG = GH

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2019 lúc 14:27

Định lí:

+ Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.

+ Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.

⇒ EF = FG = GH

Chọn đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 11:23

Định lí:

+ Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.

+ Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.

⇒ EF = FG = GH

Chọn đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 4:30

Chọn đáp án B

tranhoanghai
Xem chi tiết
Đặng Duy Hưng
20 tháng 9 2017 lúc 20:30

bạn vẽ đi mình giải cho

tranhoanghai
20 tháng 9 2017 lúc 20:32

Bạn vẽ đi mkđang dùng dt

long nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 11:26

loading...

loading...

Nguyễn Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2019 lúc 12:17

a) Đúng                          b) Sai                             c) Đúng                d) Sai

Dracule Mihawk
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
15 tháng 6 2018 lúc 10:31

Bạn tự ghi GT và KL nha ^^

Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường b    ta có :

 +)Vì    \(m//b\)(1)

    và \(c\perp b\)(2)

Từ (1)và (2)

\(\Rightarrow c\perp b\)   (*)

+) 

Vì   \(a//m\)(1)

và  \(c\perp m\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow c\perp a\)(**)

Mà  \(c\perp a\)(CMT)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}c\perp b\\c\perp a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a//b\)(đpcm)