Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Băng Di
19 tháng 10 2017 lúc 20:34

Đặt CTHH của hợp chất là Cl2Ox(x\(\in\)N*,tối giản)

Ta có:

PTKx=2,719.35,5=87

\(\Rightarrow35,5.2+16x=87\)

\(\Rightarrow71+16x=87\)

\(\Rightarrow16x=16\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy CTHH là Cl2O

Bình luận (2)
Gia Phúc
Xem chi tiết
Tử Vương
13 tháng 8 2016 lúc 8:34

Nguyên tử khối của A là: 71 x 2= 142 (g)

Gọi CTHH của A là: X2O5 

Ta có MX x 2 + 16 x 5 = 142 (g)

=> MX = 31(g) 

=> X là Photpho 

Vậy CTHH của A là: P2O5

Bình luận (2)
Minh Đức
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 18:20

undefinedundefined

Bình luận (1)
Gia Phúc
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 16:53

ta có công thức R2H6

PTK=NO=14+16=30

=> phân tử khối R =\(\frac{30-6}{2}\)=12

=> R là Cacbon ( C)

tên gọi là etan

%R trong hợp chất : \(\frac{12.2}{30}.100=80\%\)

Bình luận (0)
Duy cute
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 17:52

\(n_A=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{3,3}{0,11}=30\left(g/mol\right)\)

=> D

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 12 2021 lúc 17:52

nA=2,464:22,4=0,11mol

MA=m/n=3,3/0,11=30

MR=30-16=14

chọn D

Bình luận (0)
Dang An
Xem chi tiết
Bougainvillea Gilbert
23 tháng 9 2021 lúc 19:49

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

Bình luận (0)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Bình luận (0)
Loan Nguyễn Kiều
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 20:59

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

Bình luận (5)
Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:41

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

Bình luận (3)
Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:54

1. - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

- Hóa trị của nguyên tử K trong phân tử K2O là I

- Hóa trị của nguyên tử H trong phân tử H2O là I

2. Định luật bảo toàn khối lựơng:

" Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"

3.a)\(d_{M_Z}\)/H2

=> \(\frac{M_Z}{M_{H_2}}=22=>M_Z=22.2=44\left(\frac{g}{mol}\right)\)

b) Cho mk hỏi nitơ hay Cacbon vậy

c)\(d_{\frac{M_Z}{kk}}=\frac{M_z}{29}=\frac{44}{29}=1,52\)

 

Bình luận (0)
Kawaiiチュン グエン
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 23:16

Theo đề bài, công thức của hợp chất có dạng \(XO_2\)

Ta có :\(M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 1,51.M_{không\ khí}=1,51.29=44(đvC)\\ \Rightarrow X = 12(Cacbon)\)

Vậy CTHH của hợp chất : \(CO_2\)

 

Bình luận (2)