Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 9 2016 lúc 17:45

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}

Ta có :

2n - 1-2-112
2n-1023
n-1/2(loại)0 (t/m)1 (t/m)3/2 (loại)
Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 9 2016 lúc 17:45

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}

Ta có :

2n - 1-2-112
2n-1023
n-1/2(loại)0 (t/m)1 (t/m)3/2 (loại)
 
Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:32

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
1 tháng 1 2018 lúc 21:33

Gọi d là ƯCLN(2n + 1; 6n + 5), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1;6n+5\right)=1\)

Vậy .............................................................

Bình luận (0)
Yêu tinh nghịch ngợm
Xem chi tiết
Yêu tinh nghịch ngợm
30 tháng 11 2023 lúc 21:45

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
nguyen lan lan trai nam
27 tháng 6 2016 lúc 7:01

1/x+x:12-30=61

  x+x:12      =61+30

 x               =84

Bình luận (0)
Nguyễn xuân trường
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 11 2017 lúc 8:47

Lần sau ghi đề rõ ra nhé:

  Tìm giá trị của x , y và n

a) 6x + 99 = 20y

\(\Leftrightarrow105=20^y\) , mà:

105 : 20 = 5,25 = 5 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\x=5-\left(20:10\right)=3\end{cases}}\)   (ở đây   20 : 10  số 20 thực ra là 20y nhưng trong này ta không tính số mũ nên mình bỏ)

b) \(2n+9⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)+9⋮n\). Thử lần lượt các số từ 1 - 9. Ta có :

\(\left(21-1\right)+9⋮1\)(Chọn)\(\left(22-2\right)+9⋮̸2\)(Bỏ chọn)\(\left(23-3\right)+9⋮̸3\) (bỏ chọn)

Cứ thử lần lượt như vậy đến 9. Ta có:

\(\left(29-9\right)+9⋮̸9\) (bỏ chọn)

\(\Rightarrow n=1\)

Bình luận (0)
tth_new
19 tháng 11 2017 lúc 8:49

Sai thì thôi nhé! Vì mk không chắc đâu! với lại câu trả lời của mình đang chờ duyệt

Bình luận (0)
Quýs Tộcs
19 tháng 11 2017 lúc 9:10

B) (2n+9)\(⋮\)(n+1)

(2n+9)=2(n+1)+8

2(n+1)+8\(⋮\)(n+1)(1)

2(n+1)\(⋮\)(n+1)(2)

Từ(1)(2)\(\Rightarrow\)8\(⋮\)(n+1)

\(\Rightarrow\)(n+1) \(\in\)Ư(8)

\(\Leftrightarrow\)(n+1)\(\in\){1,2,4,8}

TH1:(n+1) =1\(\Rightarrow\)n=0

TH2:(n+1)=2\(\Rightarrow\)n=1

TH3:(n+1)=4\(\Rightarrow\)n=3

TH4:(n+1)=8\(\Rightarrow\)n=7

\(\Rightarrow\)n\(\in\){0,1,3,7}

kb vs mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
hoang van nam
17 tháng 11 2018 lúc 19:42

n=120

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Triết
17 tháng 11 2018 lúc 19:46

Đặt A = 1 +3 +5 +...+(2n-1)

Số số hạng của A là : [(2n-1)-1]:2 +1 = n 

Tổng A = [(2n-1)+1]xn:2=n2

=> n2=169

=>n2=132

=>n=13

Bình luận (0)
thuý trần
17 tháng 11 2018 lúc 20:00

đặt A = 1 + 3 + 5 +....+ ( 2n - 1 )

số số hạng của A là : 

[(2n-1) + 1 ] : 2 + 1 = n

tổng A = [(2n - 1 ) + 1 ] x n : 2 = n2

=> n2=169

=> n2 = 132

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
nguyen duc tung
25 tháng 1 2018 lúc 11:12

co 2n+1chia het cho n+1

suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1

suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)

suy ra n+1=1

suy ra n=0

Bình luận (0)
Lê Thị Cẩm Bình
Xem chi tiết
hatsune miku
4 tháng 10 2016 lúc 21:59

a) có 2n -4 chia hết cho n-1

=> (2n -2 ) -2 chia hết cho n -1 

=> 2(n-1) -2  chia hết cho n-1

ta thấy 2(n-1) chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1 

=> n-1 \(\in\)Ư(2 ) = { 1: 2;-1;-2}

=> n \(\in\){ 2, 3;0;-1}

mà n \(\in\) N

=> n\(\in\) {2;3;0}

b) có 27 - 5n chia hết cho n+3

=> ( -5n -15) + 42 chia hết cho n+3  

=> -5( n+3 ) +42 chia hết cho n+3 

ta thấy -5 ( n+3 ) chia hết cho n+3

=> 42 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

=> n\(\in\) { -2 ; -1;1;3;4;11;18;39}

mà n \(\in\) N

=> n \(\in\) {1;3;4;11;18;39}

Bình luận (0)
Đặng Bá Công
Xem chi tiết
Trần Khởi My
1 tháng 4 2017 lúc 10:02

1) 0,1,2,3,6,10,15,21.

2) 60,30,20,15,12,10.

3) 25,32.37,47,58,71,79,95.

nếu đúng thì kết bạn với mình nha

Bình luận (0)
Tiên Nữ Của Ngọn Lửa Rồn...
1 tháng 4 2017 lúc 9:57

1) dap so la 21

Bình luận (0)
Tiên Nữ Của Ngọn Lửa Rồn...
1 tháng 4 2017 lúc 10:00

Cau 2: dap so la 10

Bình luận (0)