Những câu hỏi liên quan
thiên thần vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Uyên Nhi
17 tháng 12 2016 lúc 9:48

Gợi ý đáp số:n=1,2,4

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ngọc Trinh
17 tháng 12 2016 lúc 10:22

vì 32 - 7 chia hết cho n ; mà 7n chia hết cho n => 32 chia hết cho n ( 7n  < 32)

=>n là Ư(32)

Ư(32)= {1;2;4;8;16;32} 

nếu n = 8;16;32 thì 7n > 32  => n không được =8;16;32

vậy n =1;2;4 thì 32 - 7n chia hết cho n

Bình luận (0)
hoa nguyen thai thi
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
do minh vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
23 tháng 11 2017 lúc 14:55

Ta có: \(7n+10=7\left(n+1\right)+3\)  để\(7n+10⋮n+1\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow n+1\in\left(1;3\right)\)\(\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)

Bình luận (0)
do minh vuong
23 tháng 11 2017 lúc 14:51

ai giải hộ mình với

Bình luận (0)
Hồ Dương Đức Trọng
23 tháng 11 2017 lúc 14:53

n thuộc 0,2

Bình luận (0)
Siêu Xayda Huyền Thoại
Xem chi tiết
đinh huế
13 tháng 4 2016 lúc 21:17

n^2 +7n+2=n^2+4n+3n+12-10 chia hết cho n+4

hay n(n+4) +3(n+4) -10 chia hết cho n+4

hay (n+3)(n+4) -10 chia hết  cho n+4

vì (n+3)(n+4) chia hét cho n+4 nên 10 chia hết cho n+4 mà n là số tự nhiên nên n lớn hơn hoặc =0 vậy n+4 lớn hơn hoặc=4

vậy n+4 chỉ có thể là 5 hôặc 10 từ đó n chỉ thể là 1 hoặc 6

Bình luận (0)
Hà Hoàng
Xem chi tiết

a: 7n chia hết cho 3

mà 7 không chia hết cho 3

nên \(n⋮3\)

=>\(n=3k;k\in Z\)

b: \(-22⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

c: \(-16⋮n-1\)

=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)

d: \(n+19⋮18\)

=>\(n+1+18⋮18\)

=>\(n+1⋮18\)

=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)

=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
viston
27 tháng 10 2016 lúc 16:47

a) 10 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư của (10)={1,2,5,10}

n thuộc {2,3,7,11}

Bình luận (0)
ngo thi phuong
27 tháng 10 2016 lúc 17:06

A)n+11\(⋮\)n-1

n-1\(⋮\)n-1

n+11-(n-1)\(⋮\)n-1

n+11-n-1\(⋮\)n-1

10\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1={1;2;5;10}

\(\Rightarrow\)n={2;3;6;11}

b)7.n\(⋮\)n-11

7n:\(⋮\)
n-1

7n-7n:n-1

0:n-1

Vậy n-1={0}

Vậy n={1}

 

Bình luận (0)
friendship forever
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 6 2016 lúc 21:58

n2 + 7n + 2 chia hết cho n + 4

=> ( n2 + 4n) + ( 3n + 12) - 10 chia hết cho n + 4

=> n . ( n + 4) + 3 . ( n + 4) - 10 chia hết cho n + 4

=> ( n + 4) . ( n + 3) - 10 chia hết cho n + 4

Do ( n + 4) . ( n + 3) chia hết cho n + 4 nên 10 chia hết cho n + 4

Mà n thuộc N nên n + 4 >= 4

=> n + 4 thuộc { 5 ; 10}

=> n thuộc { 1 ; 6}

Vậy n thuộc { 1 ; 6}

Bình luận (0)
Mai Ngọc
6 tháng 6 2016 lúc 22:12

Ta có: n2 + 7n + 2 chia hết cho n + 4

=> n2 + 4n + 3n + 2 chia hết cho n + 4

=> n(n + 4) + 3n + 2 chia hết cho n + 4

=> 3n + 2 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 10 chia hết cho n + 4

=> 10 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(10)={-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

=> n thuộc { 3; 5; 2; 6; -1; 9; -6; 14}

Bình luận (0)
Mai Ngọc
6 tháng 6 2016 lúc 22:13

xin lỗi mk thiếu mak n thuộc N => n thuộc {1;6}

Bình luận (0)