Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:13

b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)

mà 80>75

nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Gia Huy
21 tháng 6 2023 lúc 22:00

a)

Có: \(2>1>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}>1\Rightarrow1+\sqrt{2}>1+1\\ \Leftrightarrow1+\sqrt{2}>2\)

b) Có: \(0< \sqrt{3}< 3\)

\(\Rightarrow3+1>\sqrt{3}+1\\ \Rightarrow4>\sqrt{3}+1\)

c) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{25}\left(0< 11< 25\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{11}< 5\\ \Rightarrow-2\sqrt{11}>-2.5=-10\left(-2< 0\right)\)

d) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{16}=4\left(do.0< 11< 16\right)\)

\(\Rightarrow3\sqrt{11}< 3.4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{11}< 12\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 22:02

a: 2=1+1<1+căn 2

b: 4=1+3>1+căn 3

c: -2căn 11=-căn 44

-10=-căn 100

mà 44<100

nên -2 căn 11>-10

d: 12=3*4=3*căn 16>3*căn 11

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:38

Bài 1: 

Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)

Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:

\(\left(2+4\right)+1=7\)

 

Bình luận (0)
CON CHÓ 4 ĐẦU
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 7 2016 lúc 14:03

a) Ta có

\(\sqrt{35}< \sqrt{36}=6\)

\(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)

\(\Rightarrow\sqrt{35}+\sqrt{99}< 10+6=16\)

b) Ta có

\(\sqrt{50}>\sqrt{49}=7\)

\(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{50}+\sqrt{17}>7+4=11\)

Bình luận (2)
Huyền Kelly
Xem chi tiết
nguyen van giang
Xem chi tiết
nguyen van giang
10 tháng 10 2017 lúc 17:49

ta xét hiệu A - B= \(\left(\sqrt{10}+\sqrt{13}\right)-\left(\sqrt{11}+\sqrt{12}\right)\) = \(\left(\sqrt{13}-\sqrt{12}\right)-\left(\sqrt{11}-\sqrt{10}\right)\)

\(\le\sqrt{13-12}-\sqrt{11-10}=1-1=0\)

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:25

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}\) ; \(B=\dfrac{2}{\sqrt{15}+\sqrt{13}}\)

Mà \(\sqrt{17}+\sqrt{15}>\sqrt{15}+\sqrt{13}>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}< \dfrac{2}{\sqrt{15}+\sqrt{13}}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:22

\(A=\sqrt{17}-\sqrt{15}=\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}\)

\(B=\sqrt{15}-\sqrt{13}=\dfrac{2}{\sqrt{13}+\sqrt{15}}\)

mà \(\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}< \dfrac{2}{\sqrt{13}+\sqrt{15}}\)

nên A<B

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết