Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 23:15

Kể về những đổi mới ở quê em

a.MB: Giới thiệu quê em: Ở đâu? (thành thị? nông thôn? tỉnh? vùng đồng bằng? miền núi? miền biển?)
Viết 1 câu đại ý trong mấy năm qua quê em đã có nhiều đổi mới....
b.TB:
I/Trước đổi mới:
1/Cơ sở vật chất (nhà cửa, đường xá....)
-nhà: nhỏ thấp, lụp xụp....
-đường: bằng đất, mưa thì lầy lội, nắng thì bụi bặm.....
-chợ: ít hàng hóa, chưa có nhiều hàng quán...
-trường học: nhỏ, ít phòng học, tối tăm...
2/Đời sống của người dân
-chủ yếu làm nghề.... rất vất vả....
-thu nhập (tiền kiếm được đó các bé) thấp
-cuộc sống gặp nhiều khó khăn: trẻ em phải bỏ học,hoặc không chú ý tới học hành, không có điều kiện khám chữa bênh tốt
II/Hiện nay
1/Cơ sở vật chất
-nhà cửa khang trang (tức là to đẹp hơn đó các bé), có nhiều nhà cao tầng...
-đường được sửa chữa, xây dựng mới... đi lại thuận tiện....
-chợ: đông vui, nhộn nhịp (tức là nhiều người qua lại tạo ra cảm giác vui tai vui mắt đó), nhiều loại hàng hóa.... (miêu tả thêm)
-trường học: trường cũ được sửa chữa, nhiều trường mới được xây thêm..., phòng học có đèn, có quạt...(miêu tả thêm về những thứ mới trong trường mình)
-có thêm ngân hàng, bệnh viện, công viên ....(miêu tả những nơi đó)
2/Đời sống của người dân:
-khấm khá hơn: thu nhập cao hơn nhờ biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tăng năng suất....
-trong gia đình có nhiều tiện nghi như: ti vi, tủ lạnh, điều hòa, xe máy...
-Trẻ em được quan tâm hơn trong việc học hành....
-Người dân đã có nơi khám chữa bệnh...
(Xen thêm miêu tả và cảm xúc của mình)
c.KB:
-quê em đã có nhiều thay đổi
-yêu mến quê hương
-quyết tâm học tốt để xây dựng quê hương......

Võ Nguyễn Gia Khánh
7 tháng 12 2016 lúc 7:33
A. Mở bài.- Giới thiệu khái quát về quê em.B. Thân bài.- Quê em trong quá khứ như thế nào?- Quê em ngày nay đã đổi mới ra sao?+ Quang cảnh?+ Nhịp sống?+ Tinh thần hăng say lao động?- Nhìn quê hương đổi mới, cảm giác của em thế nào?C. Kết bài.- Em mong ước như thế nào về quê hương trong tương lai?
Băng Nhi
Xem chi tiết
naruto toản
17 tháng 4 2016 lúc 5:57

acswrdwrdewredryrfgytrutyut

jrhjrhejhtrttt

gjgrhgwerhj34wr

hfurjr34.wtb4wg5  

Trần Đình Duy Hưng
31 tháng 5 2021 lúc 14:04

Vì a và b là 2 số lẻ liên tiếp => a=4k+1 và b=4k+3

=>(a+b):2=(4k+3+4k+1):2=(8k+4):2=4k+2

Vì 4k+2 chia hết cho 2 và 4k+2>2=>4k+2 là HS

=>(a+b):2 là HS

Khách vãng lai đã xóa
Chans
Xem chi tiết
Thu Hồng
22 tháng 4 2021 lúc 22:03

1 - c

2 - a

3 - c

4 - d

5 - b (Không khí bị ô nhiễm là 1 trong những vấn đề chúng ta cần giải quyết)

 

thanghoa

Đỗ Thanh Hải
22 tháng 4 2021 lúc 22:04

1 C

2 A

3 E

4 D

5 B

Người không có tên
Xem chi tiết

280 - x.9 = 450

x.9 = 280 - 450

x.9 = -170

x= -170/9

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Park Chanyeol
9 tháng 2 2017 lúc 23:25

Số tiền người bán hàng bị lỗ là:

800 000 : 100 x 6 = 48 000 ( đồng)

   Đáp số: 48 000 đồng.

Đánh đúng cho mình <3

Trần Khánh Linh
10 tháng 2 2017 lúc 12:55

Ket ban voi minh nhe Park Chanyeol !!!

dinh ho minh tu
18 tháng 3 2018 lúc 20:07

ket qua la 48000

Gia Hưng Lớp 7/2
Xem chi tiết
Khinh Yên
23 tháng 9 2021 lúc 8:00

T T F T T F

Gia Hưng Lớp 7/2
23 tháng 9 2021 lúc 7:58

undefined

Hạnh Hồng
23 tháng 9 2021 lúc 8:01

The Soup Kitchen, founded in 1986, is a resource for the homeless, elderly, lonely and poor inCentral London, providing free hot meals, clothes and toiletries, and creating a sense of belonging and community. Serving around 70 people a day from 10 am -12 noon on Monday, Tuesday, Thursday, Friday and Saturday, with the Clothes Closet open on alternate Mondays, four to five volunteers are required each morning to carry out this vital work.
 The Soup Kitchen is run by a Board of Trustees, a part-time Director and Kitchen Manager, three more staff and a team of volunteers. Support for The Soup Kitchen comes from individuals, corporations and trusts. Volunteers and donations (both financial and in-kind) are vital to support our work and enable us to continue this service to the community.

1. The Soup Kitchen is a non-profit organization. T
2. It provides free meals for people in need. T 
3. It opens five days a week from 10am to 12pm.  F 
4. Clothing is provided every Monday morning. T
5. The organization is funded by donations from individuals, corporations and trusts. T 
6. People can only donate money to the Soup Kitchen. F 

Lê Hồng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
22 tháng 11 2023 lúc 14:52

\(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) và \(x\) + y  = 15

\(x\) + y  = 15 ⇒ \(x\) = 15 - y Thay vào \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) ta có:

15 - y + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\)

       \(\dfrac{y}{5}\) + y = 15 + \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{6y}{5}\)    = \(\dfrac{46}{3}\)

            y = \(\dfrac{46}{3}\) : \(\dfrac{6}{5}\)

            y = \(\dfrac{115}{9}\)  

             thay y = \(\dfrac{115}{9}\) vào \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ta có \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{20}{9}\)

Vậy (\(x\); y) = (\(\dfrac{20}{9}\)\(\dfrac{115}{9}\))

 

 

 

Kiều Vũ Linh
22 tháng 11 2023 lúc 16:46

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

(x + 1)/3 = y/5 = (x + 1 + y)/(3 + 5) = (15 + 1)/8 = 2

*) (x + 1)/3 = 8

x + 1 = 8.3

x + 1 = 24

x = 24 - 1

x = 23

*) y/5 = 8

y = 8.5

y = 40

Vậy x = 23; y = 40

Nguyễn Hạo Nhiên
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
thanh
29 tháng 10 2016 lúc 19:48

chùa bối khê là chùa gì

Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 19:56

Trong tim ai cũng có một dòng sông quê nhà... Tự thuở nào dòng sông êm ả, hiền hòa đã tạo nên biết bao kỷ niệm của tuổi thơ trong trẻo, dạt dào bao tâm hồn của những người được sinh ra và lớn lên ở miền quê. Con sông chính là nơi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và nước uống, nước sinh hoạt cho nhân dân ở mỗi vùng quê. Lòng sông và dọc đôi bờ sông còn tạo nên cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, hữu tình.

Nhớ lắm dòng sông quê với vẻ tĩnh lặng, yên bình. Bên những dòng sông đó, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, nên không khó để tìm ra những mảnh ruộng xanh non màu mạ mới hay tiếng kẽo kẹt của những chiếc xe bò lăn bánh. Có những khúc sông không rộng mà lại ngoằn ngoèo uốn lượn tạo cho dòng chảy trở nên mềm mại hơn. Mặt sông có nơi nổi lên những cồn cát trắng phau lấp lánh dưới ánh nắng ban mai. Hai bên bờ sông cây cối một màu xanh mơn mỡn, phù sa bao mùa bồi đắp để cho lúa tốt, ngô xanh, cho những nương rẫy của người dân quanh năm tay lấm, chân bùn mừng vui khi mùa vàng lúa chín.

Những dòng sông quê ấy đã tạo nên một thắng cảnh hết sức nên thơ. Giờ đây nhìn dòng sông chảy, kí ức trong tôi lại lùa về. Dòng sông quê hương – dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.

Đi qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, dòng sông quê vẫn là nơi gắn bó thân thương với tất cả người dân trong làng. Đó là nơi có dòng nước nhẫn nại mang phù sa về bồi đắp bãi bờ, giúp cho hai bên bờ bãi lúa nương dâu bốn mùa xanh ngắt. Là nơi dân làng giặt giũ, gánh nước tưới rau. Là nơi những chú trâu, chú bò nhẩn nha gặm cỏ với vài đứa trẻ con vắt vẻo trên lưng đang thả hồn theo những cành diều vút tận mây xanh. Và đó cũng là nơi lũ trẻ làng em tập trung nô đùa chạy nhảy bơi lội trong những chiều hè nóng nực.

Năm tháng đi qua, tôi giờ đây là tôi của thành phố với những lo toan quay cuồng trong vòng quay của cuộc sống...Để rồi một lúc thu mình trong góc riêng, trái tim chợt thổn thức trong tiếng gọi êm đềm của một tuổi thơ biết sẽ chẳng bao giờ trở lại. Để rồi hôm nay tôi lại về đây, bên dòng sông quê hương, lắng nghe những ủi an vỗ về của sóng, của gió, của những miên man trìu mến tựa hồ như đôi bàn tay ấm nóng áp vào má quá đỗi dịu dàng. Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng phải trải qua những buồn vui, sóng gió đẩy đưa. Có nhớ, có quên. Nhưng không hiểu sao, tuổi thơ và dòng sông quê hương vẫn luôn là ký ức khó phai nhất, như dấu ấn khắc sâu trong tâm khảm mỗi trái tim. Bởi chăng đó là những ký ức đầu tiên của cuộc đời mỗi con người? Hay đó luôn là miền bình an nhất, trong trẻo nhất để ta tìm về mỗi khi cần nơi chốn yên lành không mộng mị để ngơi nghỉ, thảnh thơi? Sông quê hương vẫn nằm đó, lắng nghe tiếng đổi thay của mỗi tuổi thơ, dịu dàng và thân thuộc. Mỗi khi chiều về, lòng sông lóng lánh những tia nắng cuối cùng ôm ấp tiếng cười khúc khích trẻ thơ nô đùa trên sóng nước, vang vang theo gió lộng. Nhớ lắm sông quê ơi!

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 23:42

Mùa hè đến cũng là lúc chúng em tay xếp sách vở để đón cái thời tiết nóng nầm, tươi mát của lúc lập hạ. Em cũng tìm về dòng sông Thơm quê ngoại. Sông Thơm đến với em không phải từ các trò tinh nghịch mà nó cứ rười rượi trong lòng một phong cảnh nên thơ.

Chiếc xuồng đưa em trôi nhẹ theo dòng nước, một vài chiếc thuyền cây bé tí cứ dềnh lên lắc lư khi có một con sóng nhỏ chạy vào bờ, một vài bè lục bình lững đững trôi chậm chạp ngỡ như cả giang sơn trong nước này là của riềng chúng. Khung trời dường như thu nhỏ từ đằng xa. Nó như trùm kín cả hai vệt bờ sông xanh thẫm và chỉ đề ngõ một con đường loang loáng hun hút chạy thẳng lên trời. Càng gần bờ, cảnh trời nước hiện lên rõ mồn một. Trời cao vời vợi, hai vệt xanh thẫm bây giờ là những rặng dừa nước liên tiếp nhau, xen kẽ giữa những khóm bần đang nghiêng mình làm dáng làm duyên… Những tàu dừa nước như những ngón tay ngọc ngà của các cung nữ thủy tề đang múa những ngón tay của mình vào cây đàn tưởng tượng mênh mông của trời đất. Tiếng đàn nghe cứ vi vu, vi vu xào xạc, xào xạc thật êm tai.

Dường như con thuyền đã đổi hướng, khung cảnh hai bên bờ tiếp cận lại gần mắt tôi hơn. Xum xuê là những cây trái ăn quả, những cây xoài nặng trĩu bế lũ con mập mạp những cây mận treo giữa trời cơ man là những chiếc đèn lồng đỏ chót… Có tiếng bìm bịp kêu nước ròng. Dòng sông như đưa tôi lạc vào hoang dã. Thuyền cứ trôi, cứ trôi, thấp thoáng trong khóm bần từ từ hiện lên một ngôi nhà kiên cố, xung quanh nhà là những loại cây đã lâu năm, tán của chúng rộng lớn, bao trùm cả một khoảng trời, và dưới bãi bùn một lớp lũy lởm chởm trông thật đáng sợ. Y như đây là một căn cứ của những tu sĩ xa lánh cõi trần không muốn ai biết tói mình.

Nước ròng hẳn, để lại bãi bồi, hai bên bờ thấp thoáng những người tháo đăng và bắt ốc hút. Nước sông trở nên đục ngầu. Có lẽ bao nhiêu nước trong đã chảy về trời để đợi con nước lớn tiếp tục mang phù sa xuống trần gian bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, cho hàng dừa nước mải mê ca bài sự sống.

Con sông thôn dã quê em thật đáng yêu. Em cứ muốn hè nào cũng được về với ngoại. Giấc ngủ sau một ngày lênh đênh trên sông nước nó cứ bồng bềnh, bồng bềnh. Những màu xanh, màu đỏ của lá, của trái cây ru em vào mộng…

Sông rộng lắm, lồng lộng mênh mông như vầng trán mẹ mà tuổi thơ em đã tắm mát, nô đùa mãi không biết chán. Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn tàu ra khơi đánh cá. Từng đợt sóng nhấp nhô chạm vào mạn thuyền như lời người mẹ vỗ về trước lúc con đi. Rồi những chiều khoang tàu đầy ắp cá, bến cảng lại dang rộng vòng tay chào đón thuyền về. Ngày ngày, từ các con rạch chằng chịt này, những ghe xuồng chở đầy trái cây, tôm cá nổ máy lao nhanh về phía chợ và những chiếc xà lan trĩu nặng cát đá cũng chầm chậm tìm về bến cảng đề xây dựng quê em ngày một giàu đẹp hơn.

Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa, tắm mát. Nhìn những dòng nước chảy vào những con rạch nhỏ, em thầm nghĩ: “Sông ơi. Hãy mang nước về tận nẻo làng xa để tắm mát cho ruộng lúa, cho vườn cây quê em, sông nhé!”.