Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TítTồ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
17 tháng 3 2018 lúc 9:48

Đề còn thiếu 1 điều kiện nữa là \(n>0\)

Đặt \(A=\frac{4}{5.2!}+\frac{4}{5.3!}+\frac{4}{5.4!}+...+\frac{4}{5.n!}\) ta có : 

\(A=\frac{4}{5}\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{n!}\right)\)

Để \(A< 0,8\) thì \(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{n!}< 1\)

Đặt \(B=\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{n!}\) ta có : 

\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n}\)

\(B< 1-\frac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(B< 1\) ( đpcm ) 

Suy ra : \(A=\frac{4}{5}.B=0,8.B< 0,8\) ( vì \(B< 1\) ) 

Vậy \(\frac{4}{5.2!}+\frac{4}{5.3!}+\frac{4}{5.4!}+...+\frac{4}{5.n!}< 0,8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Zoro Roronoa
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 10 2015 lúc 23:05

10! = 1.2...10 có chứa thừa sô 2 nên chia hết cho 2

Do đó 10! + 2 cũng chia hết cho 2

10! = 1.2.3 ... 10 có chứa thừa số 3 nên chia hết cho 3

Do đó 10! + 3 cũng chia hết cho 3

Tương tự với những số còn lại

Nguyễn Huy Hải
8 tháng 10 2015 lúc 23:05

Ta có: 10! + 2 = 1.2.3...10 + 2 = 2(1.3.4.5...10 +1) chia hết cho 2 mà số này lớn hơn 2 => 10! + 2 là hợp số

10! + 3 = 1.2.3...10 + 3 = 3(1.2.4.5...10 + 1) chia hết cho 3 mà số này lớn hơn 3 => 10! là hợp số

10! + 4 = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 + 4 = 4(1.2.3.5.6.7.8.9.10 + 1) chia hết cho 4 => 10! + 4 là hợp số

10! + 10 = 1.2.3.4...10 + 10 = 10(1.2.3...9 + 1) chia hết cho 10 => 10! + 10 là hợp số

Zoro Roronoa
8 tháng 10 2015 lúc 23:06

cảm ơn đinh tuấn việt

MinhThu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 4 2023 lúc 12:22

Uses crt;

var i,n,z: longint;

begin clrscr;

readln(n); 

z:=1;

while(i<n) do begin 

i:=i+1;

z:=z*i;

end;

writeln(z);

readln;

end.

Nguyễn Hoàng Duy
7 tháng 4 2023 lúc 22:59

program TinhGiaiThua;

var n, giaiThua: integer; 

begin
writeln('Nhap vao gia tri cua n (>0): ');
  readln(n);

if n <= 0 then
  begin
    writeln('Gia tri cua n phai lon hon 0.');
    exit; 
  end;

giaiThua := 1; 
  while n > 0 do
  begin
    giaiThua := giaiThua * n;
    n := n - 1;
  end;
  writeln('Giai thua cua n la: ', giaiThua);
   readln;
end.

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 10 2015 lúc 10:30

= 719               

Ngô Nhất Khánh
18 tháng 10 2015 lúc 10:30

719

chúc bạn học giỏi

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 10:01

Bài này bạn Hoàng Lê Bảo Ngọc giải rồi mình viết lại, không nhớ link của Ngọc

\(A=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{100-1}{100!}=.\)

\(=\frac{1}{1!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}=1-\frac{1}{100!}< 1\)ĐPCM.

Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:09

Các cụ cho con bỏ câu này

Khách vãng lai đã xóa
lili
20 tháng 11 2019 lúc 14:19

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:13

khó.......................................qáu

Khách vãng lai đã xóa
Le Quoc Tran Anh
Xem chi tiết
Đặng Vũ Trí Hiếu
Xem chi tiết