1.Khái niệm vận tốc? cho vd
2.Nêu ý nghĩa thực tế của lực ma sát? có mấy loại lực ma sát ?
3.nêu tên của các loại lực ma sát ? cho vd
Giúp mk vs mai KT rồi
a) Lực ma sát xuất hiện khi nào ?
b) Có mấy loại lực ma sát ? Cho VD
c) Lấy 3 VD lực ma sát có lợi?
d) Lấy 3 VD lực ma sát có hại ?
a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.
b.Có 3 loại lực ma sát:
Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.
Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn
Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt
c.
+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất
+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.
+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.
d.
+Làm mòn bánh xe
+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn
+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được
tìm ba vd về mỗi loại lực ma sát
chỉ rõ ở mỗi vd lực ma sát có lợi hay có hại
nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hai và tăng ma sát có lợi
lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)
lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)
lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)
3 ví dụ về lực ma sát:
- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại
- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại
- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt
Một số biện pháp giảm ma sát có hại:
- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.
- Thay ổ trục bằng ổ bi.
Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:
- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.
- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
-
- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại.
- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.
AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
tham khảo:
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
lấy 1 vài vd về lợi ích của lực ma sát!
_ giúp mk vs các pn____ mai mk kt ujj
- Ví dụ về lực ma sát có lợi là :
+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
+ Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.
+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
viết phấn trên bảng nhờ ma sát trượt giữa phấn với mặt bảng .
ta đứng lại được nhờ lực ma sát nghỉ
đánh diệm được do ma sát trượt giữa đầu que diêm với mặt nhám của hộp diêm .
Lực ma sát trượt sinh ra khi 1 vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác . VD khi vận động viên trượt trên nền băng
Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác . VD khi chơi bắn bi , hòn bi lăn trên mặt đất , sàn
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác . VD khi ta đẩy vật nặng trên mặt sàn mà vật vẫn đứng yên không chuyển động
- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại.
- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.
AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
có 3 loại ma sát: -ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vậy khác, gây cản trở chuyển động trượt. vd: khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.-lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.VD:viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sao đó sẽ dần chậm lại và dừng hẳn.*lực ma sát có hại:-khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => làm mòn-khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => làm mòn*lực ma sát có lợi:-khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng-khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trược giữa diêm và hộp tạo ra lửa*muốn tăng lực ma sát:-làm bề mặt tiếp xúc gồ ghề, xù xì. làm tăng độ nhám của bề mặt*muốn giảm lực ma sát:-làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. làm giảm độ nhám mặt phẳng
Nêu các vd về lực ma sát trượt có lợi và có hại
Tương tự như thế với lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ
Link nè:
Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
bạn ơi ! bạn có thể search google nhé ! Như vậy sẽ nhanh hơn và nhiều VD hơn ! Ý kiến riêng của mình thôi ạ !
chủ đề 1: Lực
1. Khái niệm về lực
2. Tác dụng của lực lên vật
3. Phân loại lực
+Trọng lực?
+Lực đần hồi?
+Lực ma sát?
-Chỉ ra phương chiều đơn vị của các loại lực đó?
-Nêu vd về các loại lực xuất hiện trong đời sống và kĩ thuật?
-Nêu vd về các trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có lợi?
nêu cách khắc phục trong trường hợp lực ma sát có hại?
4.Cho 1 vật có khối lượng 20kg đặt trên mặt đất. Hỏi vật đó chịu tác dụng của lục hút trái đất là bao nhiêu?
Nếu vật đó đặt lên mặt trăng thì lực hút của mặt trăng tác dụng lên vật là bao nhiêu?
chủ đề 2: máy cơ đơn giản
1 khối bê tông lăn xuống mương. Em hãy nêu phương án để đưa khối bê tông lên khỏi mương?
Nếu dúng đòn bẩy để đưa khối bê tông đó lên thì cần 1 lực là bao nhiêu?
Biết khối bê tông nặng 600kg, chiều dài từ cách tay đòn đến khối bê tông là 1m và chiều dài từ cánh tay đồn đến vị trí người nâng là 3m.
1 Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.
2 Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải làmột lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.
VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.
:Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn
MỆT
câu 4. giải
lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là:
P=10.m
=10.20
=200(N)
vì Pmt=1/6 Ptđ
Mà Ptđ=200(N)
suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)
chủ đề 2
các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương là:
- Dùng tay hay lấy dây buộc vào vật và kéo lên theo phương thẳng đứng
- Dùng đòn bẩy
- dùng ròng rọc
- lăn ống bê tông lên nhờ mặt phẳng nghiêng
Giải bài toán
Trọng lực của khối bê tông là:
P=10.m
= 10.600
=6000(N)
Lực của người đó tác dụng lên cánh tay đòn là:
ta có F1/F2=OF2/OF1
suy ra F2=F1.OF1/OF2=6000.1/3=2000(N)
vậy ngườ đó chỉ tác dụng 1 lực F2 > 2000(N) thì có thể đưa 1 ống bê tông lên khỏi mương