Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2021 lúc 22:12

a) Để (P) đi qua M(-2;4) thì 

Thay x=-2 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot\left(-2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow a\cdot4=4\)

hay a=1

Vậy: Để (P) đi qua M(-2;4) thì a=1

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 3 2021 lúc 0:04

Lời giải:
Để $(P)$ đi qua $A(-\sqrt{3}, -3)$ thì:

$-3=(m-1)(-\sqrt{3})^2$

$\Leftrightarrow -3=(m-1).3\Leftrightarrow m-1=-1\Leftrightarrow m=0$

Khi đó:

$(P): y=-x^2$; $(d):y=2x-1$.

Hình vẽ đồ thị hàm số:

undefined

 

Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 11:51

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)

Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Thành
17 tháng 9 2021 lúc 21:53

9T1

Thành
17 tháng 9 2021 lúc 21:54

9T1

trương thị hà
Xem chi tiết
Dương Dương
8 tháng 4 2020 lúc 22:52

a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ thì m + 1 = 0 => m = 1

Vậy m=1 thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ 

b) Thay x = 3; y = 4 vào đường thẳng (d) ta được:

4 = (m + 1).3 - 2m + 1

<=> 3m + 3 -2m +1 - 4 = 0

<=> m = 0

Vậy m = 0 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;4)

Sorry vì mik ko vẽ được đồ thị cho bạn 

c) Đường thẳng vừa vẽ được: y = x + 1 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

x + 1 = -2x + 4

<=> x + 2x = 4 - 1 

<=> 3x = 3 

<=> x = 1

Tung độ của 2 đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

y = 1 + 1 

<=> y = 2

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là (1;2)

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

Khách vãng lai đã xóa
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
10 tháng 4 2020 lúc 12:46

Lời giải:

P/s: Làm nhưng k biết có đúng hay không!!! (^-^)

Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là A

Theo bài ra ta có hoành độ của A là 1

Vì A nằm trên trục tung nên hoành độ của A là 0

Do đó điểm A = ( 0 ,  1 ) 

A thuộc đồ thị hàm số (y) nên: ⇒ (m+1)x -2m+1(d)\(\Rightarrow\)m = − 2

                                                   ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Mạnh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 19:44

A. Đi qua gốc O(0;0). Thay x=0;y=0 vào h/s 》m=1/2

B. Thay x=3;y=4 vào h/s》m=0

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nam Dương
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 17:28

a. d qua gốc tọa độ khi:

\(m-2=0\Rightarrow m=2\)

b. d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1/3 khi:

\(m-2=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\dfrac{7}{3}\)

c. d qua A khi:

\(2\left(1-4m\right)+m-2=-3\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{7}\)

Ong Seong Woo
Xem chi tiết
Online Math
14 tháng 8 2020 lúc 23:15

a, Bạn tự vẽ nhaaaa

b,c, Bạn kia làm r nên mình làm ý d thôi nha

d,Giả sử M(x';y') là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m

\(\Leftrightarrow\) y' = (m-1)x' -2m+3

\(\Leftrightarrow\) y' + x' -3 = mx' - 2m

\(\Leftrightarrow\) y' +x' -3 = m(x' -2)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x'-2=0\\y'+x'-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=2\\y'=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Điểm M(2;1) cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m

Vì điểm M(2;1) nên OM= \(\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\left(\text{đ}v\right)\)

Kẻ OH\(\perp\left(d\right)\Rightarrow OH\le OM\Leftrightarrow OH\le\sqrt{5}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\) H trùng M \(\Leftrightarrow OM\perp\left(d\right)\)

Do OM là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên OM: y=ax(a khác 0)

nên 1= 2a nên OM: y =\(\frac{1}{2}x\)

Mà OM vuông (d) nên a.a'=-1 nên (m-1)\(\frac{1}{2}=-1\) \(\Leftrightarrow m=-1\)

Kl: m=-1 để (d) cách gốc toạ độ một khoảng lớn nhất là \(\sqrt{5}\left(\text{đ}v\right)\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
13 tháng 8 2020 lúc 20:30

b) Để d là hs bậc nhất và nghịch biến trên R thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m< 1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
13 tháng 8 2020 lúc 20:31

c ) THay tọa độ A ta có

\(5=\left(m-1\right)3-2m+3\Leftrightarrow m-5=0\Leftrightarrow m=5\)

Phan Anh Tuan
Xem chi tiết
tú phạm
4 tháng 8 2023 lúc 21:42

a) Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng y = 3x - 2 (d1) và y = (2/3)x (d2):

Để tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng, ta có thể giải hệ phương trình sau:

y = 3x - 2
y = (2/3)x

Thay y = (2/3)x vào phương trình y = 3x - 2, ta được:

(2/3)x = 3x - 2

Giải phương trình này, ta được x = 3/4.Thay x = 3/4 vào phương trình y = (2/3)x, ta được y = (2/3)(3/4) = 7/4.Vậy toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2) là A(3/4, 7/4).

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3) là y = 3x - 1:

Để viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3), ta có thể sử dụng công thức sau:

y - y0 = m(x - x0)

Trong đó, (x0, y0) là toạ độ của điểm A và m là hệ số góc của đường thẳng (d3).

Thay các giá trị này vào công thức trên, ta được:

y - 7/4 = 3(x - 3/4)

Sau khi sắp xếp lại các số hạng, ta được phương trình đường thẳng (d) là: y = 3x - 5/4.