Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 10 2016 lúc 19:43

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\frac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left[\frac{b.\left(k+1\right)}{d.\left(k+1\right)}\right]^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2\) (1)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2.k^2+b^2}{d^2.k^2+d^2}=\frac{b^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}=\left(\frac{b}{d}\right)^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Vậy \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Nguyễn Anh Duy
20 tháng 10 2016 lúc 19:56

theo đề bài ta có
\(ab\left(c^2+d^2\right)=ab.c^2+ab.d^2=\left(a.c\right).\left(b.c\right)+\left(a.d\right).\left(b.d\right)\\ cd\left(a^2+b^2\right)=cd.a^2+cd.b^2=\left(c.a\right).\left(d.a\right)+\left(c.b\right).\left(d.b\right)\)
\(\left(a.c\right)\left(b.c\right)+\left(a.d\right)\left(b.d\right)=\left(c.a\right)\left(d.a\right)+\left(c.b\right)\left(d.b\right)\) vì mỗi vế đều bằng nhau
- Cnứng minh \(\frac{\left(a^2+b^2\right)}{c^2+d^2}=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
ta có vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)}{\left(c+d\right)}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{\left(a^2+b^2\right)}{\left(c^2+d^2\right)}\)

Hoàng Đặng Đoàn Đức
20 tháng 10 2016 lúc 19:53

Gọi a/b=c/d=k(k khác 0)

Ta có:

a=bk

c=dk

VT:(\(\frac{a+b}{c+d}\))2 =(\(\frac{bk+b}{dk+d}\))2 =(\(\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\))2 =(\(\frac{b}{d}\))2 (1)

VP:\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)=\(\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}\)=\(\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}\)=\(\frac{b^2}{d^2}\)=(\(\frac{b}{d}\))2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra bằng nhau

Hiền Ngố
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 lúc 13:02

Lời giải:
Giả sử $\sqrt{7}\in\mathbb{Q}$. Đặt $\sqrt{7}=\frac{a}{b}$ với $a,b$ nguyên, $b\neq 0$, $(a,b)=1$.

Ta có:

$7=\frac{a^2}{b^2}$

$\Rightarrow a^2=7b^2\vdots 7\Rightarow a\vdots 7\Rightarrow a^2\vdots 49$

$\Rightarrow 7b^2=a^2\vdots 49\Rightarrow b^2\vdots 7$

$\Rightarrow b\vdots 7$

Vậy $7=ƯC(a,b)$ (trái với điều kiện $(a,b)=1$)

Do đó điều giả sử là sai. Tức là $\sqrt{7}$ là số vô tỉ.

Đỗ Quang Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 13:53

Hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\2m^2+m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m\left(2m+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Oanh
13 tháng 8 2017 lúc 16:22

Giả sứ căn 2 là số hữu tỉ=> căn 2 có thể viết dưới dạng m/n.(phân số m/n tối giản hay m,n nguyên tố cùng nhau) 
=>(m/n)^2=2 
=>m^2=2n^2 
=>m^2 chia hết cho 2 
=>m chia hết cho 2 
Đặt m=2k (k thuộc Z) 
=>(2k)^2=2n^2 
=>2k^2=n^2 
=> n^2 chia hết cho 2 
=> n chia hết cho 2. 
Vậy m,n cùng chia hết cho 2 nên chúng không nguyên tố cùng nhau 
=> Điều đã giả sử là sai => căn 2 là số vô tỉ.

Bùng nổ Saiya
13 tháng 8 2017 lúc 16:28

sai rồi bạn ơi mik làm đc rồi

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 13:06

1,44224957+2,080083823=3,522333393 \(\in\)I

Nguyễn Nhật Minh
17 tháng 7 2019 lúc 21:17

Liên quan gì bạn @Tam Mai, chứng minh chứ không phải bấm máy tính

tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 21:18

uh một cách giải ngoài dự đoán của bạn

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyen Danh Huy
18 tháng 10 2016 lúc 15:55

trong sách bài tập toán 7 tập 1, soắn 11, bài 115 có bài tương tự đấy bạn