Những câu hỏi liên quan
Kuroba Touchi
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
Xem chi tiết
do phuong nam
11 tháng 11 2018 lúc 20:59

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6

TFBoys Nam Thần
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Hân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
26 tháng 8 2016 lúc 22:00

Ta có:

m3 - m

= m.(m2 - 1)

= m.(m - 1).(m + 1)

= (m - 1).m.(m + 1)

Vì (m - 1).m.(m + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (m - 1).m.(m + 1) chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 => (m - 1).m.(m + 1) chia hết cho 6

=> m3 - m chia hết cho 6 ( đpcm)

nguyenquyhung
26 tháng 8 2016 lúc 21:54

khó vậy

Tạ Hằng
Xem chi tiết
Jungkook
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
13 tháng 11 2018 lúc 13:01

+) \(m⋮3\)

+) m ko chia hết cho 3 (1) (2) 

\(\Rightarrow m=3k+1\)hoặc \(m=3k+2\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)=3k+1-1=3k⋮3\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)=3k+2+1=3k+3=3\left(k+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right).m.\left(m+1\right)⋮3\)

mà \(\left(m-1\right).m.\left(m+1\right)⋮2\)

lại có : \(\left(2;3\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right).m.\left(m+1\right)⋮2;3\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right).m.\left(m+1\right)⋮6\)

\(\Rightarrow m^3-m⋮6\)

Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 15:00

Câu hỏi của pham thuy trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo bài làm tại link này nhé!

Nguyệt
25 tháng 11 2018 lúc 11:11

+) xét m chia hết cho 3=> m=3k(k thuộc N)

\(m^3-m=3k^3-3k⋮3\)

th1: k là số chẵn => 3k3-3k chẵn => 3k3-3k chia hết cho 2

th2: k là số lẻ => 3k3-3k chẵn => 3k3-3k chia hết cho 2

vì (3,2)=1 => m3-m chia hết cho 6

+) xét m ko chia hết cho 3 => m=3k+1 hay m=3k+2 (m thuộc N)

th1:m=3k+1

m3-m=m.(m2-1) =(3k+1).[(3k+1)2-1]=(3k+1).(9k2+6k) chia hết cho 3

th2:m=3k+2

m3-m=m.(m2-1)=(3k+2).[(3k+2)2-1]=(3k+2).(9k2+12k+3) chia hết cho 3

xét th1: k là số lẻ => 3k+1 chia hết cho 2 => m3-m chia hết cho 2

xét th2: k là số chẵn => 3k+2 chia hết cho 2 => m3-m chia hết cho 2

=> m3-m chia hết cho 6 vì (3,2)=1

Vậy m3-m chia hết cho 6 với mọi m là stn 

p/s: bài này bn CTV hoa làm sai , tuy nhiên lớp 6 làm đc bài này hiếm lắm_đối bn mấy bn lớp 6 bài này quá khó r :))

Xem chi tiết
Nguyen Thu Hang
Xem chi tiết
HD Film
29 tháng 9 2019 lúc 22:10

m^3 - m = (m^2-1)m = (m-1)(m+1)m là tích 3 stn liên tiếp -> chia hết cho 6

Nguyễn Thùy Trang
29 tháng 9 2019 lúc 22:32
Ta có m^3-m=m(m^2-1)=m(m-1)(m+1)=(m-1)m(m+1) Đây là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
ling Giang nguyễn
Xem chi tiết