Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Trần Minh
Xem chi tiết
bui trong thanh nam
Xem chi tiết
Mr Lazy
10 tháng 7 2015 lúc 16:26

p là số nguyên tố > 3 nên p chia 3 dư 1 hoặc dư 2

+Nếu p chia 3 dư 1 => \(p^2\)chia 3 dư 1\(\Rightarrow2011p^2\)chia 3 dư 1\(\Rightarrow2011p^2+2\) chia hết cho 3.
Mà 3n chia hết cho 3
=> a chia hết cho 3 => a là hợp số (do a > 3)

+Nếu p chia 3 dư 2 => p2 chia 3 dư 1 => 2011p2 chia 3 dư 1 => 2011p2 + 2 chia hết cho 3
Mà 3n chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 => A là hợp số (do a > 3)

\(\text{Vậy a là hợp số.}\)

nguyen
27 tháng 3 2016 lúc 20:31

lớn hơn 3 vẫn có số chia hết cho 3

Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
26 tháng 3 2016 lúc 19:34

câu này các bạn ko cần trả lời đâu

giang le
Xem chi tiết

A =n^4 + 4 ^n >5 khi n>1

n^4 thì sẽ có tận cùng là 1 nếu n lẻ và có tận cùng là 6 nếu n chẵn ( n chẵn thì A là hợp số )và 

4^n thì sẽ có tận cùng là 4 khi n lẻ và 6 khi n chẵn

Nếu n chẵn thì A là hợp số

Nếu n lẻ thì A có tận cùng là 5 => A chia hết cho 5 và A >5 nên A là hợp số 

Vậy A là hợp số (n>1)

Đỗ Thị Hằng
10 tháng 8 2017 lúc 9:36

n^4 + 4=n^4+4n^2+4-4n^2

= (n^2+2)^2-4n^2

=(n^2+2-2n)(n^2+2+2n)

=((n-1)^2+1)(n^2+2+2n)

chung minh cac thua so >1 la se suy ra n^4+4 la hop so

Đỗ Thị Hằng
10 tháng 8 2017 lúc 9:41

câu b cũng tương tự thêm bớt 4n^2k^2 dùng hắng đẳng thức là được

giang le
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tiến 24
31 tháng 7 2017 lúc 17:05

a,\(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2\) (\(n\in N\))

\(=\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2\)

\(=\left(n^2-2n+2\right)\left(n^2+2n+2\right)\) (1)

Với \(\forall n\in N\) thì từ (1) \(n^4+4\) có nhiều hơn 2 ước nên là hợp số

b, \(n^4+4k^4=(n^2)^2+\left(2k^2\right)^2\)

\(=\left(n^2\right)^2+4n^2k^2+\left(2k^2\right)^2-4n^2k^2\)

=\(\left(n^2+2k^2\right)^2-\left(2nk\right)^2\)

=\(\left(n^2-2nk+2k^2\right)\left(n^2+2nk+2k^2\right)\)

Phân tích như câu a suy ra đpcm

\(\)

Quang Trần Minh
Xem chi tiết
Trung Trần
Xem chi tiết
Hoang Diep Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
21 tháng 7 2016 lúc 18:26

a, ta có 2 trường hợp:

+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2

+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2

vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)

Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)