Những câu hỏi liên quan
Thùy Dương
Xem chi tiết
QEZ
19 tháng 5 2021 lúc 21:50

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

Bình luận (2)
QEZ
19 tháng 5 2021 lúc 21:09

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 0:35

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2

Bình luận (0)
Trần Nhật Huy
Xem chi tiết
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Vô Danh UwU
29 tháng 5 2022 lúc 11:13

Hướng dẫn: A đạt GTLN khi \(\dfrac{1}{A}\) đạt GTNN

Ta có: \(x^2+2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{x^2+2}\le\dfrac{1}{2}\forall x\)

Vậy GTLN của A là 1/2

=> A

Bình luận (1)
hacker nỏ
29 tháng 5 2022 lúc 11:38

Câu 2: B đạt GTLN khi và chỉ khi x2 đạt giá trị nhỏ nhất

⇔ x2=0 ⇒B = 10 - 0= 0 

  Chọn đáp án B nhe

Câu 3: Có A= 4x - 2x2= (-2x+ 4x - 1) + 1=\(-2\left(x^2-2x+1\right)+1\)

⇔ A= \(-2\left(x-1\right)^2+1\le1\)

Chọn đáp án B nha

 

Bình luận (0)
animepham
29 tháng 5 2022 lúc 11:28

A

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 13:07

Câu 1: A
Câu 2: B

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 9: B

 

Bình luận (0)
Mai Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Thị Tuyết Hạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:00

ta  có 45-5=40

67-9=58

vậy 40va58

Bình luận (0)
i love you
23 tháng 4 2017 lúc 9:01

mình ko biết cách làm nhưng hình như kết quả bằng 40 và 58 thì phải

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 4 2022 lúc 1:17

\(x^2-x+1-m=0\left(1\right)\\ \text{PT có 2 nghiệm }x_1,x_2\\ \Leftrightarrow\Delta=1-4\left(1-m\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m-3\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{4}\\ \text{Vi-ét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\\ \text{Ta có }5\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow5\cdot\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m-1+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m+3=0\\ \Leftrightarrow5+\left(1-m\right)\left(m+3\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-8=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+4m-8=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(n\right)\\m=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy $m=2$

Bình luận (0)
Phong Miên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 5 2022 lúc 19:58

-Bài 3:

2) -Áp dụng BĐT Caushy Schwarz ta có:

\(A=\dfrac{1}{x^3+3xy^2}+\dfrac{1}{y^3+3x^2y}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x^3+3xy^2+3x^2y+y^3}=\dfrac{4}{\left(x+y\right)^3}\ge\dfrac{4}{1^3}=4\)-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)