khi cho bột sắt , đường vào trong nước khuấy đều. Đun hỗn hợp đó lên xoong 1 lúc sau thu được chất rắn màu trắng trong. Hỏi đâu là hiện tượng vật lý , đâu là hiện tượng hóa học
Khi cho bột sắt và đường vào trong nước , khuấy đều. Đun hỗn hợp đó lên xoong , một lúc sau thu đc chất rắn màu trắng trong. Hỏi đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tg hóa học.
Vì bột sắt và đường khuấy đều trong nước xong đun lên sẽ tạo ra 1 chất khác với chất ban đầu ( Chất rắn màu trắng trong )
=> Đây là hiện tượng hóa học
Cho các hiện tượng sau là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học:
a) Hòa tan đường vào nước thu được hỗn hợp nước đường
b) Thả 1 mẩu canxi oxit (CaO) vào nước, thấy chất lỏng từ trong suốt chuyển thành màu trắng đục
c) Cho 1 chiếc đinh sắt vào chai giấm ăn, sau một thời gian thấy trong chai giấm có bọt khí nhỏ thoát ra
a. hiện tượng vật lí vì ko có sự xuất hiện chất mới
b, hiện tượng hóa học vì có sự xuất hiện chất mới
c.hiện tượng hóa học vì có sự xuất hiện chất mới
a) Là hiện tượng vật lý
b) Là hiện tượng hóa học
c) Là hiện tượng hóa học
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau:
a) Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm , màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
b) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
d) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
đ) Nước đá chảy thành nước lỏng.
e) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau:
a) Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm , màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
->Hóa học
b) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước
->Hóa học
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
->Vật lí
d) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
->Hóa học
đ) Nước đá chảy thành nước lỏng.
->vật lí
e) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
->Hóa học
a.Hóa học
b.hóa học
c.vật lý
d.hóa học
đ.vật lý
e.hóa học
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
4. Vắt chanh vào nước
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
9. Sự quang hợp của cây xanh
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
13. Sự kết tinh của muối ăn
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
15. Pha loãng giấm ăn
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
17. Xác động vật bị thối rữa
18. Sắt bị rỉ sét
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
20. Rượu để lâu ngày bị chua
Mn giúp mình với ạ!!
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
=> Hiện tượng hóa học
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
=> Hiện tượng vật lý
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
=> Hiện tượng hóa học
4. Vắt chanh vào nước
=> Hiện tượng vật lý
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
=> Hiện tượng vật lý
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
=> Hiện tượng hóa học
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
=> Hiện tượng vật lý
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
=> Hiện tượng hóa học
9. Sự quang hợp của cây xanh
=> Hiện tượng hóa học
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
=> Hiện tượng vật lý
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
=> Hiện tượng hóa học
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
=> Hiện tượng hóa học
13. Sự kết tinh của muối ăn
=> Hiện tượng vật lý
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
=> Hiện tượng vật lý
15. Pha loãng giấm ăn
=> Hiện tượng vật lý
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
=> Hiện tượng hóa học
17. Xác động vật bị thối rữa
=> Hiện tượng hóa học
18. Sắt bị rỉ sét
=> Hiện tượng hóa học
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
=> Hiện tượng hóa học
20. Rượu để lâu ngày bị chua
=> Hiện tượng hóa học
Bài 1: Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích.
a. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon ddioxxit và hơi nước.
b. Đường hòa tan vào nước thu được dung dịch nước đường.
c. Các công trình xây dựng bị ăn mòn và hư hại do mưa axit.
d. Axit clohiđric dễ bay hơi khi để trong lọ không kín..
Bài 1: Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích.
a. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon ddioxxit và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học do có chất mới tạo thành
Parafin + O2 ----to-----> CO2 + H2O
b. Đường hòa tan vào nước thu được dung dịch nước đường.
=> Hiện tượng vật lý do chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành
c. Các công trình xây dựng bị ăn mòn và hư hại do mưa axit.
=> Hiện tượng hóa học do có chất mới tạo thành
d. Axit clohiđric dễ bay hơi khi để trong lọ không kín..
=> Hiện tượng vật lý do chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục. (Hiện tượng hoá học)
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxide
e. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxide
f. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
Biểu diễn các phản ứng hóa học sau đây bởi các phương trình chữ tương ứng và chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm trong mỗi phản ứng
a. Đường bị phân hủy bởi nhiệt thành Carbon và hơi nước.
b. Zinc (Kẽm) tác dụng với Hydrochloric acid tạo thành Zinc chloride và khí Hydrogen
c. Nung đá vôi (thành phần chính là Calcium carbonate) tạo thành vôi sống (thành phần chính là Calcium oxide) và khí cacbonic.
d. Than cháy, tức là than tác dụng với Oxygen trong không khí, tạo thành khí cacbonic (khí này thải nhiều vào bầu khí quyển góp phần làm cho lớp không khí trên bề mặt trái đất nóng nên (nơi có ít cây xanh và thải nhiều khí CO2) – gọi là hiện tượng hiệu ứng nhà kính).
hiện tượng hóa học:
a; b; d; e; f; h
hiện tượng vật lí:
c; g
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
=> Hiện tượng hoá học do có chất mới tạo thành (CaCO3)
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
=> Hiện tượng hoá học do có chất mới tạo thành (CO2, H2O)
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
=> Hiện tượng vật lý do không có chất mới sinh ra
d. Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxide
=> Hiện tượng hoá học do có chất mới tạo thành (SO2)
e. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxide
=> Hiện tượng hoá học do có chất mới tạo thành (CO2 , C2H5OH)
f. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.
=> Hiện tượng hoá học do có chất mới tạo thành ( H2O)
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
=> Hiện tượng vật lý do không có chất mới sinh ra
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
=> Hiện tượng hoá học do có chất mới tạo thành (K2MnO4, MnO2, O2)
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
=> Hiện tượng vật lí (chỉ biến đổi trạng thái chất)
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
=> Hiện tượng vật lí (Chỉ biến đổi trạng thái chất)
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
=> Hiện tượng vật lí
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
=> Hiện tượng vật lí
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
Hiện tượng vật lí : 1,2,5,7,10
Hiện tượng hóa học : 3,4,6,7,8,9
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Hãy điền từ vật lý hay hóa học vào chỗ trống trong câu sau đây sao cho hợp lý :
Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiền mịn đá vôi, đất sét, cát ( S i O 2 ) và một số ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện tượng ….. Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600 ° C thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng …..
Đáp án
Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiện mịn đá vôi, đất sét, cát ( S i O 2 ) và một ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện tượng vật lý. Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600 ° C thu được hôn hợp màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng hóa học