Vì bột sắt khuấy đều với đường trong nước sau khi đun đã chuyển thành 1 chất khác với chất ban đầu ( chất rắn màu trắng trong )
=> Đây là hiện tượng hóa học
Vì bột sắt khuấy đều với đường trong nước sau khi đun đã chuyển thành 1 chất khác với chất ban đầu ( chất rắn màu trắng trong )
=> Đây là hiện tượng hóa học
Khi cho bột sắt và đường vào trong nước , khuấy đều. Đun hỗn hợp đó lên xoong , một lúc sau thu đc chất rắn màu trắng trong. Hỏi đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tg hóa học.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
A. Hòa tan đường vào nước rồi vắt thêm ít nước chanh ta được một cốc nước giải khát
B. Khi đốt cháy sulphur trong oxygen cho ngọn lửa màu xanh và khí mùi hắc
C. Rượu loãng để lâu ngày trong không khí thường bị chua do tạo thành acid acetic
D. Cho vôi sống vào nước có hiện tượng sôi và tỏa nhiệt mạnh tạo thành vôi tôi
trong các quá trình sau đây đâu là dấu hiện tượng vật lý đầu là hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
A Hòa tan muối ăn vào nước dùng dung dịch muối ăn
B Thổi hơi vào nước vôi trong nước vôi vẩý đục
C Cắt nhỏ dạy sát từng đoạn và tán thành đinh
D Thủy tinh nóng chảy và thổi thành bình cầu
Ể Phân hủy đá vôi thành vôi sống
G Khi đốt cháy thân tỏa ra nhiều khí độc
Câu 1:Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
1) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
2) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.
3) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
5)Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
6)Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
7)Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
8)Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.
9) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
10) Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi (vôi tôi là chất canxi hiđroxit).
Bài 2. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
1. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.
2. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
3. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy.
4. Chọn từ thích hợp rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử điền vào các chỗ trống trong câu sau: "Trước khi cháy chất parafin ở thể ............... còn khi cháy ở thể ............. Các ...............parafin phản ứng với các ........... khí oxi".
Chọn hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng sau:
1) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu.
2) Mực hòa tan vào nước.
3) Lá đồng bị đun nóng, trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen.
4) Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng dần lên.
5) Khi đốt cháy than tỏa ra nhiều khí độc.
6) Khi đốt cháy một lá sắt thấy khối lượng tăng lên.
A.1,3,5,6.
B.1,2,3,5.
C.1,2,4,5.
D.1,2,5,6.
Giúp mình với ạ:( Hóa tan chất natri sunfat vào cốc nước thu được dung dịch natrisunfat trong suốt ko màu, thêm tiếp vài giọt dung dịch bari clorua (ko màu, trong suốt)vào dung dịch trên thấy xuất hiện chất rắn ko tan màu trắng (bari sunfat). Cho biết trong thí nghiệm trên a. Giai đoạn xảy ra hiện tượng vật lý (nếu có) b. Giai đoạn xảy ra hiện tượng hóa học (nếu có). Nêu dấu hiệu nhận biết
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu
B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước tạo thành vôi tôi
C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
Câu 1: Chọn đáp án sai
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu
B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học
D. Bang tan là hiện tượng vật lí
Câu 2: Hiện tượng hóa học là
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng ma trơi
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ
c A. d,e
B. b,c,d
C. a,d
D. b,c
Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:
A. Có sẵn trong tự nhiên
B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ
C. Thể hiện tính axit khi có mưa
D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người
Câu 4: Phương trình đúng là
A. P + O2 → P2O3
B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2
D. Mg + O2 → MgO
Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi
A. 2,4 g
B. 2,04 g
C. 2,1 g
D. 2,24 g
Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?
A. H2O & 1:2:1:1
B. H2 & 1:1:1:1
C. H2O & 1:2:1:2
D. O2 & 1:1:1:1
Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả 2 loại hạt
D. Không có hạt nào
Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro
A. N2 + 3H2 − to→ NH3
B. N2 + H2 − to→ NH3
C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3
D. N2 + H2 − to→ 2NH3
Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào
A. Ngâm trong nước
B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa
D. Bỏ vào lọ đậy kín
Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen)
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả
Vì vậy mình mong các bạn giúp
Đề bài nè:
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot.
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
+ 1 ít bột CuO màu đen
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
+ 1 viên kẽm
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học
Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả