Lấy một dây điện trở dài 1m cắt làm ba đoạn bằng nhau. Chập hai đoạn thành một điện trở AB rồi mắc nối tiếp với đoạn còn lại CD vào một mạch điện có hiệu điện thế không đổi 6V như hình. Hỏi mắc vôn kế vào hai đầu AB lúc này thì vôn kế chỉ bao nhiêu?
Bài 5. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết vôn kế có điện trở rất lớn; bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối.
a) Mắc vào A, B một hiệu điện thế không đổi V và nối vôn kế vào hai điểm C, D, số chỉ vôn kế là 10 V. Tính tỉ số .
b) Mắc vào C, D một hiệu điện thế không đổi V, nối vôn kế vào hai điểm A, B, số chỉ vôn kế là 10 V, và khi thay vôn kế bằng ampe kế thì số chỉ ampe kế là 0,6 A. Tính R1, R2 và R3.
ĐS: a) b) Ω và Ω
Bài 1: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8Ω và R2 = 4Ω mắc nối tiếp; một ampe kế đo cường độ dòng điện qua các điện trở; một vôn kế đo hiệu điện thế của mạch điện. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
\(MCD:R1ntR2\)
\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)
\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)
cho một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1=300Ω và R2=225Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với 1 ampe kế (có điện trở không đáng kể). đặt vào 2 đầu 1 hiệu điện thế không đổi. biết ampe kế chỉ 0,2A
a/ tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
b/mắc thêm 1 von kế có điện trở hữu hạn song song với R1 thì vôn kế chỉ 48v hỏi nếu mắc vôn kế trên song song với R2 thì vôn kế chì bao nhiêu
a>
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd = R1 + R2 = 300 + 225 = 525Ω
Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là:
U = Rtd . IA = 525 . 0,2 = 105V
b>
Ta có:
Khi mắc vôn kế vào R1 thì HĐT ở 2 đầu R2 là:
U2 = U - U1 = 105 - 48 = 63V
CĐ dòng điện của toàn mạch là:
IA' = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{63}{225}\)= 0,28A
Ta lại có:
\(\dfrac{R_1\cdot R_v}{R_1+R_v}\cdot I_A'=U_1\)
=> \(\dfrac{300\cdot R_v}{300+R_v}\cdot0,28=48\)
=>Rv = 400Ω
Khi mắc vôn kế vào R2 ta có:
\(\dfrac{R_2\cdot R_v}{R_2+R_v}\cdot I_A'=U_2'\)
=>\(\dfrac{225\cdot400}{225+400}\cdot0,28=U_2'\)
=> U2' = 40,32V
M ko chắc lắm nha... :))
Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần mắc nối tiếp tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều rồi lấy vôn kế có điện trở vô cùng lớn lần lượt mắc vào hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện thì số chỉ vôn kế lần lượt là 40V và 30V. Biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A. 70V
B. 70 2 V
C. 50V
D. 50 2 V
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 2 π H, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức . Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung của tụ điện có giá trị bằng:
A. 10 - 4 3 π F
B. 10 - 4 π F
C. 10 - 4 4 π F
D. 10 - 4 2 π F
Đáp án B
Cảm kháng của cuộn dây:
Điện áp giữa hai đầu mạch AN:
Chia cả hai vế cho ta được:
Để U AN không phụ thuộc vào R thì
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.
Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A
b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V
Điện trở của biến trở khi ấy là:
Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J
Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là gì?
Do R1ntR2
\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)
\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)
Bài 2:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)
Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{IR1}{IR2}=\dfrac{R1}{1,5R1}\)
\(\Rightarrow U2=1,5.U1=1,5.3=4,5V\)
Cường độ dòng điện qua nó: \(I=U:R=3:12=0,25A\)
(megabook năm 2018) Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm , đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung của tụ điện có giá trị bằng:
A.
B.
C.
D.
Giải thích: Đáp án B
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = 200Ω
Điện áp giữa hai đầu mạch AN:
Chia cả hai vế cho ta được:
Để UAN không phụ thuộc vào R thì: