Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Linh Pham
Xem chi tiết
Đoàn Thái Hà
27 tháng 12 2021 lúc 18:27

thật thà: dối trá, lừa đảo

nông cạn: sâu sắc, chu đáo

sáng sủa: tối om, tối mịt

cứng cỏi: mong manhyếu ót

giỏi giang: kém cỏi, ngu đần

thuận lợi: bất lợi, ngăn cản.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2019 lúc 14:26

tốt – xấu , ngoan – hư , nhanh – chậm , trắng – đen , cao – thấp , khỏe – yếu

Minh Nguyệt
28 tháng 8 2021 lúc 14:25

Tốt- kém

Ngoan- hư

Nhanh- chậm

Trắng- đen

Cao- thấp

Khỏe- yếu

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Đoàn Nhật MInh
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:47

ủa 

đăng vậy ai làm trời

Bài 12:

3 từ trái nghĩa nói về việc học hành :

Chăm học -> lười biếng 

Học giỏi -> học yếu 

Hăng hái -> rụt rè 

Minh Anh
12 tháng 10 2021 lúc 17:14

Bài 12:

Lười biếng - siêng năng

Chú ý nghe giảng - làm việc riêng

học giỏi - học dốt 

=> cậu ấy thật chăm chỉ.

Bài 12 :

a)    Đậu tương: là thức ăn cho người hoặc gia súc.

       Đất lành chim đậu: một vùng đất yên bình.

       Thi đậu: được điểm khi thi

b)    Bò kéo xe: là loại xe được một con bò kéo đi.

       2 bò gạo: là 2 con bò bị 1 loại bệnh của con bò

c)    Sợi chỉ: dùng để khâu vá quần áo

       chiếu chỉ: là tờ giấy ghi lệnh vua ban

      chỉ đường: là miêu tả con đường cho người hỏi đường

      chỉ vàng: là đơn vị của Vàng.

Bài 13 :

chiếu

- mẹ em mới mua một cái chiếu mới.

- Ánh trăng chiếu qua kẽ lá

 kén

- Con tằm đang làm kén

- Cô ấy là người hay kén chọn.

mọc.- Mặt trời mọc - Bát bún mọc ngon tuyệt

Bài 17 :

Giá

hôm nay giá tôm tăng cao thế .

cái giá sách này cũ quá rồi.

đậu

cái bánh nhân đậu xanh ngon quá

sữa đậu nành là sữa dành cho người già.

em bé đang tập bò

con bò đang ăn cỏ

kho

mẹ tôi đang kho nồi thịt.

kho đông lạnh rất lạnh lẽo.

chín.

càng con cua đã chín

chú chín rất thích ăn thịt chó.

Bài 14 :

Diễn đạt lại từng câu dưới đây cho rõ nghĩa hơn :

a)    Đầu gối đầu gối. => cái đầu gối lên đầu gối

b)    Vôi tôi tôi tôi.=> vôi của tôi thì tôi đem đi.

Bài 22 :

Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu :

a)    Cân ( là DT, ĐT, TT )

cái cân nhà em rất to

b)    Xuân ( là DT, TT )

mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc rất nhiều.

Gia Bảo Hoàng
Xem chi tiết
mai
9 tháng 11 2020 lúc 20:56

Cặp từ trái nghĩa:học giỏi-học kém;chăm học-lười biếng;cẩn thận-cẩu thả.

Bạn chọn 1 trong các câu của mình nhé!

-Bạn Minh học giỏi nên cô giáo đã cho bạn kèm các bạn học kém.

-Bạn Dũng chăm học nhưng lại lười biếng làm việc nhà.

-Bạn Linh cẩn thận chứ không cẩu thả như bạn Long.

Khách vãng lai đã xóa
mitralien
23 tháng 3 2020 lúc 14:36

Chăm chỉ - lười biếng 

Cẩn thận - cẩu thả 

Học giỏi - học kém 

Đặt câu: Bạn Lan làm việc rất chăm chỉ nhưng lại lười biếng trong học tập. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Nhàn
23 tháng 3 2020 lúc 14:48

3 cặp từ trái nghĩa đó là : chơi bời và chăm học , lười biếng và chăm chỉ ,tụ tập ăn chơi và ngoan ngoãn học hành

Đặt 1 câu : chúng ta phải chăm chỉ học bài không được lười biếng

Khách vãng lai đã xóa
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
tran thai vinh
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Trang
14 tháng 6 2018 lúc 16:35

khó thế bạn tran thai vinh

thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Trọng Nhân Cao
Xem chi tiết
Trọng Nhân Cao
14 tháng 7 2023 lúc 11:33

Giúp mình nha!

❤- ℂ𝕙𝕖𝕣𝕣𝕪 🍒
14 tháng 7 2023 lúc 11:48

 

1.a/ 

Tốt bụng trái với xấu xa

Chăm chỉ trái với lười biến

Thật thà trái với gian xảo

b/ 

Cô ấy tốt bụng và được mọi người yêu mến nhưng anh ta thì không.

❤- ℂ𝕙𝕖𝕣𝕣𝕪 🍒
14 tháng 7 2023 lúc 11:49

 

Câu 2:

Nghĩa của các từ “đậu”:

- Từ “đậu” thứ nhất: là động từ, chỉ hành động hạ cánh, đáp xuống của chú ruồi.

- Từ “đậu” thứ hai: là danh từ, chỉ một loại thực vật.

- Từ “đậu” thứ ba: là động, chỉ đã đạt được một kết quả tốt.

Câu 3:

a. Hễ trời mưa to thì đường bị ngập.

b. Nếu trời không mưa to thì em da dc di boii voi ban