hễ trời mưa to............................................
Hãy cho biết các câu sau đây đúng hay sai về nghĩa:
- "Hễ trời nắng thì tôi đi bơi"
-"Nếu trời mưa thì hoa nở"
đúng vì trời nắng thì đi bơi còn trời mưa thì có nước nên hoa nở
Bài 1 :
Dùng dấu (/) để tách hai vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết giữa hai vế câu có mối quan hệ như thế nào .
a, Hễ trời có đổ mưa rào , đàn cá rô dưới ao lại thi nhau rạch bên bờ .
.................................................................................................................
b, Nếu nhiệt độ xuống dưới 10*C , học sinh tiểu học được nghỉ học .
....................................................................................................................
Bài 2 : Đặt câu
a, Câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả :
.............................................................................
b, Câu ghép chỉ quan hệ tương phản :
.................................................................................
Bài 1 :
Dùng dấu (/) để tách hai vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết giữa hai vế câu có mối quan hệ như thế nào .
a, Hễ trời có đổ mưa rào , /đàn cá rô dưới ao lại thi nhau rạch bên bờ .
b, Nếu nhiệt độ xuống dưới 10*C ,/ học sinh tiểu học được nghỉ học .
Bài 2 : Đặt câu
a, Câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả :
nếu hôm nay mưa lớn , Nam sẽ không đi học
b, Câu ghép chỉ quan hệ tương phản :
- Mặc dù trời mưa nhưng em vẫn đi học.
bài 1 :
a: quan hệ điều kiện - kết quả
b: quan hệ điều kiện - kết quả
Bài 1 :
Dùng dấu (/) để tách hai vế của mỗi câu ghép dưới đây và cho biết giữa hai vế câu có mối quan hệ như thế nào .
a, Hễ trời có đổ mưa rào , /đàn cá rô dưới ao lại thi nhau rạch bên bờ .
b, Nếu nhiệt độ xuống dưới 10*C ,/ học sinh tiểu học được nghỉ học .
Bài 2 : Đặt câu
a, Câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả :
nếu hôm nay mưa lớn , Nam sẽ không đi học
b, Câu ghép chỉ quan hệ tương phản :
- Mặc dù trời mưa nhưng em vẫn đi học
Câu 1:
Nhận xét về quan hệ từ trong các câu sau
A. Hễ trời mưa thì đường
B. Hễ học giỏi thì đẹp trai
Câu 2:
Nhận xét về quan hệ từ trong các câu sau
A. Nếu có chí thì sẽ thành công
B. Nếu trời mưa thì hoa nở
Câu 3:
Phân biệt từ ghép chính phụ Hán Việt và thuần Việt? Cho ví dụ?
Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? cho ví dụ
Câu 1:
Quan hệ nguyên nhân-kết quả
A. Nguyên nhân là trời mưa, kết quả là đường ướt.
B. Nguyên nhân là học giỏi, kết quả là đẹp trai.
Câu 2:
Quan hệ giả thiết-kết quả
A.Giả thiết là có chí, kết quả là thành công.
B.Giả thiết là trời mưa, kết quả là hoa nở.
Câu 3:
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm điệu nhưng khác nhau về nghĩa, không liên qua đến nhau
Từ nhiều nghĩa là Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
Câu 3:
a/
- Từ ghép thuần việt: Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- Từ ghép Hán Việt: Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
b/
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
- Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”
Câu 3:
a)
Phân biệt từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
- Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
- Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
- Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau.
Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . .
b)
Khái niệm về từ đồng âm
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: Hòn đá - đá bóng
1.2. Đặc điểm của từ đồng âm:
- Những từ nào đồng âm với nhau thì luôn luôn đồng âm trong tất cả mọi bối cảnh được sử dụng.
- Đồng âm giữa từ với từ là kết quả của đồng âm tiếng với tiếng. Điều này nó được triệt để khai thác khi người Việt sử dụng từ đồng âm để chơi chữ của mình.
1.3: Các loại từ đồng âm: + đồng âm từ với từ gồm:
- Đồng âm từ vựng: Tất cả các từ đều thuộc cùng một từ loại.
VD: Con đường và mía đường
- Đồng âm từ vựng ngữ pháp: Các từ trong nhóm đồng âm với nhau chỉ khác nhau về từ loại
VD: Hòn đá - đá bóng
- Đồng âm từ với tiếng
Khái niệm về từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
VD: Xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau:
- Chúng ta cùng ngồi vào bàn (1) để bàn (2) công việc.
- Bàn (3) phím của chiếc đàn này thật đẹp.
Trong ví dụ trên có:
Từ đồng âm là: bàn (1) và bàn (2)
Từ nhiều nghĩa là: bàn (1) và Bàn (3)
- Từ đồng âm là nhiều từ nhưng nghĩa các từ trong văn cảnh đều là nghĩa gốc (còn gọi là nghĩa chính của từ).
- Còn từ nhiều nghĩa thì chỉ là một từ có một nghĩa gốc còn các nghĩa khác là nghĩa chuyển.
Chúc bạn học tốt!
Chỉ ra câu đơn, câu ghép trong các câu sau:
a,Hôm nay, bầu trời xanh
b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ
c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.
d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt
e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười
g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran
f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2
Câu đơn: a ; g ; f
Câu ghép: các câu còn lại
Câu đơn: a ; g ; f
Câu ghép: các câu còn lại
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Cóc kiện Trời
1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :
- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị gấu. thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu :
- Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt nước mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :
-Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm:
-Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây !
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
- Thiên đình : triều đình ở trên trời, theo tưởng tượng của người xưa.
- Náo động : làm ầm ĩ, ồn ào
- Lưỡi tầm sét : vũ khí hình cái búa của thần sét - Địch thủ : người đối chọi
- Túng thế (núng thế) : rơi vào cảnh lúng túng, không có lối thoát.
- Trần gian : thế giới của con người trên mặt đất.
Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ?
A. Vì trời nắng hạn lâu quá
B. Vì trời mưa nhiều quá
C. Vì chim muôn bị chết nhiều
Lời giải:
Vì trời nắng hạn lâu quá khiến Cóc phải kiện Trời.
Đề: Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:
-Nam không chỉ học giỏi.................................
-Không chỉ trời mưa to....................................
-Trời đã mưa to.....................................................
-Đứa bé chẳng những không nhín khóc...........................................
-Hoa cúc không chỉ đẹp....................................................
Đề: Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:-Nam không chỉ học giỏi.............mà Nam còn hát hay.................... -Không chỉ trời mưa to..............mà còn sấm chớp.....................
-Trời đã mưa to...............nhưng Lan không chịu về nhà....................................
. -Đứa bé chẳng những không nhín khóc..............mà nó còn khóc to hơn.............................-Hoa cúc không chỉ đẹp................mà nó còn thơm....................................
Mà còn lễ phép
Mà Sấm sét đùng đùng
Nhưng chúng em vẫn phải đi học
Mà nó còn quậy phá
Mà còn thơm
Đề: Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:
-Nam không chỉ học giỏi mà con có đạo đức
-Không chỉ trời mưa to mà còn có sấm chớp
-Trời đã mưa to nhưng Nam đi chơi vẫn chưa chịu về
-Đứa bé chẳng những không nhín khóc mà chúng còn chơi rất ngoan
-Hoa cúc không chỉ đẹp mà còn thơm
Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để nhận xét câu nào viết đúng và câu nào viết sai?
A. Nếu có chí thì sẽ thành công
B. Nếu trời mưa thì hoa nở.
C. Hễ gió thổi mạnh thì diều sẽ bay cao
D. Giá như trái đất bằng quả cam thì tôi bỏ vào túi áo
A,c : đúng
B,d : sai
a, Phân biệt sự khác nhau về nghĩa giữa hai câu sau:
- Nếu xe không hỏng thì tôi sẽ đến lớp đúng giờ.
- Nếu xe không hỏng thì tôi đã đến lớp đúng giờ.
b, Từ ‘ nếu’ trong câu nào có thể thay bằng từ ‘ giá mà’? Tại sao?
2,
Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:
a, Hễ tết đến là tôi lại nhớ đến bà.
b, Hễ mà cóc nghiến răng thì trời lại mưa.
c, Nếu như hoa có ở trời cao thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
d, Giá bà tôi còn sống thì tối nào tôi cũng được nghe bà kể chuyện.
e, Nếu chăm chỉ tậpthể dục thì tôi sẽ khỏe mạnh hơn.
g, Hễ lên cơn sốt là nó lại run cầm cập
Câu 37: Trên đường M và H đi học về bất chợt trời đổ mưa rào rất to kèm theo sấm và sét. Thấy vậy M bảo H: “Trời mưa to quá hay tớ với cậu qua gốc cây cổ thụ kia trú cho đỡ ướt nhé, đợi ngớt mưa rồi về”. H gạt đi và nói: “Thôi tớ với cậu mặc áo mưa rồi chạy thật nhanh về nhà không về muộn bố mẹ sẽ mắng đấy”. Theo em, em đồng tình với cách xử lí của bạn nào trong tình huống trên?
A. Bạn M
B. Bạn H
C. Cả M và H
D. Không đồng tình với cả 2 bạn.