Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Phuong fa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
30 tháng 4 2016 lúc 21:45

Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC   

                                              =>AB/2 = AC/2

                                              => NB=MC

              Xét tam giác BNC và tam giác CMB có

                            NB = MC ( cmt)

                            góc B = góc C

                           BC cạnh chung

            => tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )

              Mệt quá câu A thôi nha !

Pham Van Tai
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
7 tháng 2 2019 lúc 16:59

A B C D E K

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
7 tháng 2 2019 lúc 17:05

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

Zero Two
Xem chi tiết
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
1 tháng 12 2019 lúc 15:52

Zero Two              Bạn vẽ hình đi, mik sẽ làm. ^ ^ . Bây giờ mik sẽ nói gọn

a) Chắc là dễ rồi . Chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi cm cái đó là đc

b) CM : AI=BC, " Câu a nói cm AI=BC=AK rồi, nên cái CM này là dư đề đó bạn. Còn CM AK//BC thì bạn chỉ cần cm ns có 2 góc so le trong vs nhau là đc.

c) Để cmt thẳng hàng thì bạn cm ns có tổng bằng 180 độ, bằng cách làm cho có hai góc so le trong là được.

Hi vọng mik nói ngắn gọn như thế này thì bn hiểu, IQ cao mới hỉu đc cách giải này .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 12 2019 lúc 16:28

A C B I K M N

a) Xét tam giác AMI và tam giác BMC có :

IM = MC ( GT )

Góc AMI = góc BMC ( 2 góc đối đỉnh )

MA = MB (  M là trung điểm của AB )

=> tam giác AMI = tam giác BMC ( c - g - c )

=> AI = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( 1 )

Tương tự ta chứng minh được : tam giác ANK = tam giác CNB ( c - g - c )

=> AK = BC (2 cạnh tương ứng )( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> AI = BC = AK

b) +) AI = BC ( ý a )

+) Do tam giác ANK = tam giác CNB

=> góc AKN = góc NBC ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AK // BC 

c) Ta có : tam giác AMI = tam giác BMC ( chứng minh ở ý a )

=> góc IAM = góc MBC

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> IA // BC 

+) Ta có : AK // BC ; IA // BC

=> I , A , K thẳng hàng ( tiên đề ơ - clit )

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Gia Bách
Xem chi tiết
lý thế vinh
Xem chi tiết
Nguyen huynh gia bao 99
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
14 tháng 2 2019 lúc 22:10

Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) ( Theo định lí Py-ta-go)

Mà AB = 6cm; AC = 8cm

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2\)

\(\Rightarrow BC^2=36+64=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Huong Dinh
Xem chi tiết