Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thái Khả Hân
Chap 3: Nghĩ suy Sau khi uống nước với Vy và P.Anh, nó được cha chở về nhà. Về tới nhà ai cũng hỏi nó ở lớp có vui không, có thân với bạn nào không, có ai ghét nó không,... tất nhiên trong một số câu hỏi đó nó đã nói dối vì nó không muốn gia đình buồn, chẳng lẽ nói là con không thân được với mấy bạn gái ở lớp và con cũng bị ghét nữa, nên nó nói dối luôn. Ở nhà cũng chán lắm, chỉ có mấy công việc là ăn, x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
08-9.4 Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Phương nhi Trần
29 tháng 12 2021 lúc 18:09

Chiếc lược ngà là một trong những tác phẩm hay và nhiều xúc cảm về tình cha con trong thời chiến. Câu chuyện cha con của bé Thu và ông Sáu thực chất không hề lạ lẫm nhưng lại có màu sắc rất riêng. Nguyễn Quang Sáng đã có nhiều dụng công để phân tích nhân vật Thu, điển hình của những cô bé nhỏ nhắn nhưng có sức mạnh phi thường, tuy có chút ngang ngạnh nhưng lại nhiều chiều sâu cảm xúc, sâu sắc vô cùng.

Bé Thu là một nhân vật của văn chương nhưng bé Thu được miêu tả và hiện hữu một cách rất chân thực trong đời sống của Việt Nam ta trong những năm tháng ròng rã của chiến tranh khi đó. Thời kì đó, những em bé có hoàn cảnh như Thu là nhiều vô kể, tất cả đều do chiến tranh, khói lửa bom đạn mà ra. Chiếc lược ngà được kể lại qua sự chứng kiến của anh Ba, người đồng đội của ông Sáu. Người đã lặng lẽ dõi theo từ đầu đến cuối câu chuyện cảm động về tình cảm cha con giữa ông Sáu và bé Thu. Qua sự quan sát tinh tế, sâu sắc của anh Ba, người đọc có thể hiểu sâu sắc hơn tình cảm cha con thiêng liêng, bất tử của hai cha con ông Sáu.

Bé Thu trong câu chuyện, cũng như bao cô bé miền Nam khác đều thiếu thốn tình cha từ nhỏ do chiến tranh gian khổ và kéo dài. Khi ông Sáu ra đi, em chưa đầy một tuổi, tám năm trời, cha con em chỉ biết nhau qua hai tấm ảnh. Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến ròng rã tám năm mới về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cha không giống trong bức ảnh chụp chung với má. Tám năm đã là cả quãng đời của một đứa trẻ như Thu, tám năm trong đời không biết mặt cha, không rõ nổi hình dung, bởi vậy, việc nhận cha một cách đột ngột với Thu quá bất ngờ, không dễ dàng gì để chấp nhận. Em đối xử với ba như người xa lạ. Thu không chịu nhận ông Sáu là ba.

Bé Thu còn rất nhỏ tuổi nhưng rất có cá tính. Một cô bé tám tuổi bướng bỉnh nhưng dễ thương và đặc biệt có tình yêu ba sâu sắc, mãnh liệt. Tình yêu ấy được thể hiện trong hai hoàn cảnh trái ngược nhau, trước và sau khi nhận ra ba.

Lúc chưa chịu nhận anh Sáu là ba, phút đầu tiên hai ba con gặp mặt, trái ngược với nỗi mong nhớ, sự sốt ruột của ông Sáu, bé Thu vụt chạy đi, nét mặt đầy sợ hãi kêu “má, má” để lại anh Sáu đứng một mình “nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai cánh tay buông xuống như bị gãy”. Trong ba ngày anh Sáu ở nhà, anh không dám đi đâu vì muốn ở bên con, vỗ về, chăm sóc và bù đắp sự thiếu thốn trong tám năm qua cho nó nhưng bé Thu lại tỏ ra cứng đầu, không chịu nhận anh, cũng không chịu gọi anh một tiếng “ba” dù chỉ một lần.

Thu vẫn cố chấp với suy nghĩ riêng của bản thân. Khi má bắt kêu ba vô ăn cơm, dọa đánh để cô bé gọi ba một tiếng, Thu vẫn chỉ nói trống không “vô ăn cơm! cơm chín rồi”, “con kêu rồi mà người ta không nghe”. Hai tiếng “người ta” mà Thu thốt lên làm ông Sáu đau đớn tột cùng. Thậm chí, ngay cả khi bị má đặt vào một hoàn cảnh khó khăn để buộc Thu gọi ông Sáu một tiếng ba là chắt nước nồi cơm to đang sôi, Thu cũng lại nói trống không “cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái”. Chính thái độ ngang ngạnh , quyết liệt của bé Thu lại thể hiện sâu sắc tình cảm yêu thương dành cho ba. Đơn giản Thu không nhận ra cha là vì người tự nhận là ba kia không hề giống người cha mà em đã thấy trong bức ảnh. Ba em trong ảnh không có vết sẹo dài trên mặt như thế. Cô bé không tin, thậm chí là ngờ vực. Không ai tháo gỡ được thắc mắc thầm kín trong lòng của Thu, nghĩa là bé Thu chỉ dành tình cảm cho người cha duy nhất trong bức ảnh.

Sự nghi ngờ của Thu được giải tỏa khi nghe bà ngoại giải thích vì sao ba lại có vết thẹo dài trên má. Nghe những điều ấy, “nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn”. Bởi thế, tình yêu ba trong Thu đã trỗi dậy mãnh liệt vào cái giây phút bất ngờ nhất, giây phút ông Sáu lên đường. Cái tiếng “ba” mà ông Sáu đã chờ đợi từ lâu bất ngờ vang lên Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay như vỡ tung từ đáy lòng nó”. Đó là tiếng gọi của trái tim, của tình yêu trong lòng đứa bé tám tuổi mong chờ giây phút gặp ba không kém gì so với nỗi lòng của ông Sáu. Nó vừa kêu, vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. “Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!”. Tình cảm con với ba được thể hiện một cách mãnh liệt, mạnh mẽ, cuống quýt, hối hả và có xen lẫn phần hối hận. Đó là những cảm xúc đã dồn nén từ lâu bỗng vỡ òa ra, trong hoàn cảnh này là có chút đau đớn vì sắp phải xa ba.

Bé Thu là một cô bé rất đặc biệt, sự thể hiện tình cảm ra bên ngoài cũng rất đặc biệt, mới có 8,9 tuổi nhưng lại có chính kiến rất rõ ràng, rất chín chắn và chững chạc so với lứa tuổi. Tình cảm cha con của ông Sáu được bùng nổ mạnh mẽ từ những cảm xúc của Thu. Tình cha con cao đẹp, thiêng liêng và bất diệt

Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Phan Thị Thu HIền
26 tháng 11 2019 lúc 18:43

hoan ho

♪♫sakura☼†
26 tháng 11 2019 lúc 18:44

no no no no

chipro
26 tháng 11 2019 lúc 18:46

no hoi so

Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Monsieur Tuna
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
6 tháng 4 2019 lúc 20:25

Sợ quá phải thay bỉm đúng ko, haha, cũng ko đáng sợ mấy đâu

Bởi vì cái bà ma sơ là cái bà dell j t cx ko bt

:>

Ghê V):

Bài làm

~ Câu chuyện 1 hay nhất, câu chuyện 2 dell hiểu, theo mik nghĩ là ng kể chuyện ma phải tỏ vẻ rùng rợn. nhg s cười nói vui vẻ. Câu chuyện 3 chắc là một hồn ma của một liệt sĩ nào đó thôi chứ. ~
# Cũng được phết. #

6A2_46 _Thảo Vy Nguyễn L...
Xem chi tiết
Cutegirl
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Huân
25 tháng 12 2021 lúc 16:39

hãy bóc phốt nó cho npos sáng nhất đêm luân

Khách vãng lai đã xóa
Cutegirl
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
9 tháng 1 2022 lúc 11:43

Mình thấy như vậy là cô giáo của bạn thiên vị. Còn thằng Lượng thì lôi nó lên phòng hiệu trưởng, nói thẳng với thầy ( cô ) hiệu trưởng coi lại camera của lớp, đuổi học nó luôn. Ngoài ra, bạn còn tranh thủ canh giờ ra về để mách bố mẹ nó. Nó mà ở lớp mình là mình đ** sợ nó ( tại mình là lớp trưởng ). Mình sẽ " xử lý " nó như thế này ( bạn có thể áp dụng ) :

Me : Lượng!

Nó : Gì? Kiếm chuyện à?

Me : No, tui có cái này cho ông.

Nó : Có gì, nói lẹ!

Me : Theo tui.

Mình đã mách thầy hiệu trưởng và thầy đã đi xem camera hoặc theo dõi thằng Lượng từ trước.

Mình lừa nó đến gặp thầy hiệu trưởng.

Đứng cách thầy hiệu trưởng một khoảng cách thích hợp ( lúc đó nên cố gắng đứng sau nó ) rồi đột ngột đá mạnh nó 1 cái đến chỗ thầy hiệu trưởng ( mình đứng cách thầy hiệu trưởng một khoảng cách thích hợp để nó không để ý. Nếu mình đứng gần thầy hiệu trưởng thì nó sẽ biết mánh khóe của mình và nó sẽ đập mình ).

Còn kết quả nó bị gì thì tất nhiên sẽ là... tùy cách xử của hiệu trưởng ( có thể là nhéo tai nó lôi vào phòng của thầy với bố mẹ nó và... đuổi học ngay lập tức. Về nhà thể nào nó cũng được bố mẹ thưởng cho mấy roi à. )

Ngoài ra, các bạn cũng nên biết cách tự vệ.

Hi vọng cách của mình sẽ trị được nó nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Cutegirl
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
19 tháng 10 2015 lúc 11:07

0) mèo đen ko nói được chỉ kêu meo m..e..p

1) hướng đất

2) cua

3) sai

4)giữa

5) hoa hậu

6) gãy tay

7)người

8) con gà đen

9)bí mật

Đỗ Khánh Ly
19 tháng 10 2015 lúc 11:36

Câu 0 : mèo kêu meo meo

Câu 2:đuôi nó rũ xuống đất

Câu 2: con cua

Câu 3:sai

Câu 4:cá ngựa

Câu 5:Mỹ

Câu 6:Hoa hậu

Câu 7:Gãy tay

Câu 8:Con người

Câu 9;Lông đen

Câu 10:Bí mật

Đỗ Thị Vân Nga
19 tháng 10 2015 lúc 14:25

0, meo

1,  đuôi nó chĩa xuống đất

2, cua

3, sai

4, cá ngũ sắc

5, mỹ

6, hoa hậu

7, gãy tay

8, người

9, như kiểu đồng ý ấy

10, bí mật