Những câu hỏi liên quan
Phạm trường duy
Xem chi tiết
An Chinh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 12 2016 lúc 12:05

Câu 10 :

Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :

Xưng là An Dương VươngĐóng đô ở Phong KhêTổ chức lại bộ máy nhà nước
Bình luận (2)
Nanami Luchia
27 tháng 12 2016 lúc 19:39

2.-Quốc gia cổ đại phương Đông:

Gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ

- Quốc gia cổ đại phương Tây:

Gồm Hi Lạp và Rô ma

Bình luận (0)
Nanami Luchia
27 tháng 12 2016 lúc 19:41

7. - Công cụ lao động được cải tiến, loại hình công cụ và đồ gồm đa dạng và phong phú

- Nghề trồng lúa nước ra đời ở các vùng đồng bằng ven sông

Bình luận (2)
Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
26 tháng 10 2016 lúc 19:49

nhưng đừng dìa quá nha

Bình luận (0)
Qri T-ara
Xem chi tiết
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Dương Lê Bích Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

Câu 1.

-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ

-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma

-Thành tựu

+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.

+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
18 tháng 10 2017 lúc 20:52

Bạn phải tự ôn thi chứ, tất cả các kiến thức ghi hết trong vở Lịch sử rồi mà, học hết tất cả là được .

Bình luận (0)
Pipbo
18 tháng 10 2017 lúc 20:53

bn lên hoc4 hỏi đi chỗ đấy có nhiều môn lắm mà chỉ khoảng vài phút là có câu trả lời thôi tin mk đi 

trên đấy nhìu môn lắm luôn 

Bình luận (0)
Nguyen Thao MY
18 tháng 10 2017 lúc 21:22

1 . Quá trình tiến hóa của con người là người tối cổ sau đó trải qua hàng triệu năm người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn

2 . Xã hội chiến hữu nô lệ là nô lệ không khác gì con vật , họ sinh ra là để phục vụ cho bọn nhà giàu và quý tộc

3 . Các quốc gia cổ đại phương Đông là Ai Cập ( sông Nin ) , vùng Lưỡng Hà ( Ti - gơ - rơ và Ơ - phơ - rát ) Trung quốc ( sông Hoàng Hà và Trường Giang ) Ấn Độ ( sông Hằng và sông Ấn )

Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm Hi Lạp và Rô - ma

4 . Đời sống vật chất của người nguyên thủy là  sống thành từng bài , sống bằng cách hái lượm và săn bắt , sống trong các hang động , công cụ lao động là đá , ghè ,đếu , thô sơ ,biết dùng lửa sưởi ấm và nướng chín thức ăn . Nói chung là cuộc sống bấp bênh . Nhờ vào công cụ kim loại , con người có thể khai phá đất hoang l tăng diện tích trồng trọt , có thể xẻ gỗ đóng thuyền , xẻ đá làm nhà . Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa , một số người trở nên giàu có , có phân biệt giàu nghèo , không làm chung ăn chung , từ đó xã hội nguyên thủy tan rã

                 NHƠI K CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 23:54

Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã để lại nhiều bài học quý báu cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và đổi mới chủ nghĩa xã hội. Bài học đầu tiên là về tính bền vững của mô hình kinh tế và chính trị. Các chế độ này thường phụ thuộc quá mức vào một nguồn tài nguyên hoặc một phạm vi hẹp của kinh tế, khiến cho họ dễ dàng bị tác động bởi biến đổi kinh tế hoặc tài chính. Việt Nam cần học hỏi cách đa dạng hóa kinh tế, tạo nền tảng cho sự bền vững và đảm bảo tính độc lập của nền kinh tế.

Bài học thứ hai liên quan đến cải cách và mở cửa kinh tế. Các chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu thường thiếu sự linh hoạt trong việc cải cách và mở cửa thị trường, dẫn đến sự trì trệ trong phát triển kinh tế. Việt Nam cần thúc đẩy cải cách kinh tế một cách liên tục và bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong quá trình mở cửa thị trường.

Bài học thứ ba là về sự tham gia của người dân và sự dân chủ. Sự sụp đổ ở Đông Âu thường kết quả từ sự không đủ dân chủ và tham gia của người dân trong quyết định chính trị. Việt Nam cần tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân trong việc xây dựng chính trị và đảm bảo rằng các quyết định chính trị được đại diện và công bằng.

Cuối cùng, bài học về quản lý tài nguyên và môi trường cũng rất quan trọng. Khủng hoảng tài nguyên và môi trường có thể đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Việt Nam cần học cách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.

-> Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu cung cấp cho Việt Nam những bài học quý báu về tính bền vững, cải cách kinh tế, tham gia của người dân và quản lý tài nguyên. Việt Nam cần áp dụng những bài học này để xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội mạnh mẽ và bền vững cho tương lai.

Bình luận (0)
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Trương Quang Huy Hoàng
4 tháng 12 2016 lúc 16:14

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

Bình luận (0)
Kieu Diem
8 tháng 1 2019 lúc 13:04

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

Bình luận (0)
Ngọc Diệp Đóm 2k9
17 tháng 11 2020 lúc 20:24

hahahahahahha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Hoa Phạm
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
14 tháng 12 2016 lúc 19:24

C2:

Do các vũ khí sắt, d

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
26 tháng 1 2017 lúc 20:27

Câu 2

Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

-Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động. -Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa. -Xã hộixuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
26 tháng 1 2017 lúc 22:21

Câu 2:Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. 
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 20:11

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

Bình luận (1)