cho 160ml dung dịch NaOH 0,2 M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M. Tính khối lượng kết tủa thu được
Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M vào V ml dung dịch NaOH 0,1M. Thu được kết tủa nung tới khối lượng không đổi được 0,51 gam chất rắn. V là
A. 300ml
B. 500ml
C. 700ml
D. 300 ml hoặc 700 ml
Đáp án D
• 0,01 mol Al2(SO4)3 + V ml NaOH → ↓
Nung ↓ → 0,005 mol Al2O3
→ nAl(OH)3 = 0,005 × 2 = 0,01 mol.
• TH1: NaOH thiếu
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 3 × nAl(OH)3 = 3 × 0,01 = 0,03 mol → VNaOH = 0,03 : 0,1 = 0,3 lít = 300ml.
• TH2: NaOH dư
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4(*)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,01 × 6 = 0,06 mol; nAl(OH)3 = 0,02 mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,02 - 0,01 = 0,01 mol
→ nNaOH = 0,01 mol
→ ∑nNaOH = 0,06 + 0,01 = 0,07 mol
→ VNaOH = 0,07 : 0,1 = 0,7 = 700 ml
Hòa tan Ba, Na có tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 (đktc). Thêm m gam NaOH vào dung dịch X được dung dịch Y. Thêm 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Giá trị m để khối lượng kết tủa Z bé nhất và khối lượng kết tủa đó lần lượt là
A. m ≤ 4,5 g và 4,66
B. m ≥ 4 g và 4,66 g
C. m ≤ 4,0 g và 3,495 g
D. m ≥ 3,2 g và 4,66 g
Cho từ từ 200ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 2M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,8M. Tính lượng kết tủa thu được.
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Đáp án : A
Khi đường thẳng nàm ngang thì lúc này kết tủa ổn địch chỉ còn duy nhất BaSO4
=> nBaSO4 = nSO4 = 0,3x = 0,03 mol => x = 0,1M
Nếu nBa(OH)2 = 0,02 ; nNaOH = 0,03 mol
=> nOH = 0,07 ; nAl3+ = 0,02
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH = 0,01 mol và nBaSO4 = nBa2+ = 0,02 mol
=> mkết tủa = 5,44g
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào 160ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn C.
\(n_{NaOH}=0,4mol\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,16.0,125=0,02mol\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,16.0,25=0,04mol\)
Fe2(SO4)3+6NaOH\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3Na2SO4
0,02
Al2(SO4)3+6NaOH\(\rightarrow\)2Al(OH)3+3Na2SO4
0,04
Số mol NaOH(Pu)=6(0,02+0,04)=0,36mol
Số mol NaOH(dư)=0,4-0,36=0,04mol
Số mol Al(OH)3=0,04.2=0,08mol
Al(OH)3+NaOH\(\rightarrow\)NaAlO2+2H2O
Dựa vào tỉ lệ mol ta thấy Al(OH)3 còn dư=0,08-0,04=0,04mol
2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O
Số mol Al2O3=0,04:2=0,02mol
2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O
Số mol Fe2O3=0,02mol
mChất rắn=0,02(102+160)=5,24g