Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinh Phạm Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
27 tháng 4 2016 lúc 10:54

Các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì:

- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
- Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
- Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 4 2016 lúc 10:59

Theo mình được biết thì các dòng biển như những dòng sông chảy trên biển vậy, nó chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua 
Chính vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều , còn nếu là dòng biển lạnh thì khí hậu lạnh khô và mưa ít

Trương Thị Khánh An
28 tháng 4 2016 lúc 4:36

Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?

 các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua, vì:

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.thanghoa

Dương  Minh Hương
Xem chi tiết
Giang Cherry
25 tháng 12 2016 lúc 19:34

Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.

Công Tử Họ Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:57

Kết quả hình ảnh cho ảnh troll fb

Lê Phương Linh
28 tháng 12 2016 lúc 21:34

Vì Tđ quay 1 trục ko thay đổi

Nguyễn Phương Vyy
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 9:46

D. cây sinh trưởng tốt, phát triển tốt

cự giải đáng yêu
Xem chi tiết
Tăng Thế Đạt
Xem chi tiết
NGUYỄN TIẾN THÀNH
12 tháng 11 2018 lúc 20:48

Vì lực này tác dụng quá nhanh nên quả bóng ko bị biến dạng

CHẮC VẬY kkk

@@Hiếu Lợn Pro@@
12 tháng 11 2018 lúc 20:52

mình nghĩ đó là quả bóng cao su. Mà loại cao su có tính chất đàn hồi cao

mình nghĩ thế thui nhưng cứ ủng hộ tk nha

Đỗ Thu Uyên
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
8 tháng 6 2016 lúc 21:28

Nghĩa là cắt mảnh đất lm hai phần đúng ko , đợi mk nghĩ cho 

vu tien thanh
8 tháng 6 2016 lúc 21:35

um ! kho ghe!!

Trần Quỳnh Mai
8 tháng 6 2016 lúc 21:42

Khó quá bạn ơi 

Nguyễn Lâm Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Lâm
Xem chi tiết
Kim Ngọc Hưng
18 tháng 7 2020 lúc 14:27

Không khí trên trái đất không nóng nhất vào 12h trưa mà nóng nhất vào 13h chiều là vì:

Trong giai đoạn 12h trưa là giai đoạn mặt trời chiếu vuông góc với trái đất sự bức xạ nhiệt lúc này rất lớn trái đất tiếp xác với ánh nắng mặt trời và lúc này trái đất chủ yếu là hấp thụ nhiệt và đến thời điểm 13h thì trái đất đã đi qua mặt trời lúc này trái đất bắt đầu tỏa nhiệt và khi đó trái đất sẽ nóng dần lên đỉnh điểm nên tại khoảng 13h trái đất sẽ là thời điểm nóng nhất chứ không phải là 12h trưa.
Khách vãng lai đã xóa

Vì 12g là lúc mặt đất hấp thụ tia nắng Mặt Trời và vào lúc 13g mặt đất bức xạ nhiệt hấp thụ vào không khí nên làm nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc 13g

 

Khách vãng lai đã xóa
Trang
18 tháng 7 2020 lúc 14:36

* Trả lời

- Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt . Tuy nhiên , vào 13 giờ sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tảo nhiệt theo nguyên lí '' khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào Trái Đất , chúng chưa trực tiếp làm không khí nóng lên . Mặt đất hấp thụ lượn nhiệt của Mặt trời , rồi bức xạ vào không khí '' . Do đó không khí mới nóng lên . Vì vậy khi xem biểu đồ ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào 13 giờ .

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Vyy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vyy
10 tháng 10 2021 lúc 9:33

Giups tui với mn ưi =)))))))

Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 9:58

Câu 1 : 

- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm

Câu 2 :

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

.

Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 10:01

Câu 3 : 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

-  Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày: 

\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)

Câu 4:

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

 

 

 

Dang Khoa ~xh
8 tháng 2 2021 lúc 10:29

Câu 1:

- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.

- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .

Câu 2: 

- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

Câu 3: 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.

- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC

Câu 4: 

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.