Tìm a,b biết
a+b=a*b=a/b
a)tìm a,b,c biết (a+b=c)=-12
b)tìm a,b,c biết (a+b=c)=-18
c)tìm a,b,c biết (a+b=c)=30
a,tìm a,b biết BCNN (a,b) + ƯCLN(a,b)=55
b, tìm a,b biết BCNN (a,b) - ƯCLN(a,b)=35
a, Tìm a,b biết BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 55
b, Tìm a,b biết BCNN (a,b) - ƯCLN(a,b) = 35
a) Tìm a, b ϵ * N . Biết rằng: a + b = 256; ƯCLN(a; b) = 64
b) Tìm a, b ϵ * N . Biết rằng: a + b = 13824; ƯCLN(a; b) = 48
a) \(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=64\\a+b=256\left(1\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Nên ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=64x\\b=64y\end{matrix}\right.\) \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow64x+64y=256\)
\(\Rightarrow64\left(x+y\right)=256\)
\(\Rightarrow x+y=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1.64=64\\b=3.64=192\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.vì.a+b=256\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(64;192\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=48\\a+b=13824\left(1\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Nên ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=48x\\b=48y\end{matrix}\right.\) \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow48x+48y=13824\)
\(\Rightarrow48\left(x+y\right)=13824\)
\(\Rightarrow x+y=288\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\\y=88\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48.200=9600\\b=48.88=4224\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.vì.a+b=13824\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9600;4224\right)\)
b,Theo bài ra ta có:
a + b =13824
ƯCLN (a,b)=48
*Vì ƯCLN (a,b) =48 => a=48x (x < y, ƯCLN (x,y ) = 1)
b=48y
*Mà a + b = 13824
=> 48x + 48y = 13824
48(x + y) = 13824 : 48
x + y = 288
*Ta phải tìm hai số x,y thỏa mãn các điều kiện :
x < y
UCLN (x,y) = 1
x + y =4
=>Với x=1 thì y=3
Lập bảng:
x=1
y=3
a=288 . 1 = 288 thuộc N
b=288 . 3 = 864 thuộc N
Vậy a=288,b=864.
a,Theo bài ra ta có:
a + b =256
ƯCLN (a,b)=64
*Vì ƯCLN (a,b) =64 => a=64x (x < y, ƯCLN (x,y ) = 1)
b=64y
*Mà a + b = 256
=> 64x + 64y = 256
64(x + y) = 256 : 64
x + y = 4
*Ta phải tìm hai số x,y thỏa mãn các điều kiện :
x < y
UCLN (x,y) = 1
x + y =4
=>Với x=1 thì y=3
Lập bảng:
x=1
y=3
a=18 . 1 = 18 thuộc N
b=18 . 3 = 54 thuộc N
Vậy a=18,b=54.
a) Tìm a, b ϵ * N . Biết rằng: a + b = 256; ƯCLN(a; b) = 64 b) Tìm a, b ϵ * N . Biết rằng: a + b = 13824; ƯCLN(a; b) = 48
1. Tìm số tự nhiên a, b biết ƯCLN(a, b)=9; a+b=72
2. Tìm số tự nhiên a, b biết ƯCLN(a, b)=28; a-b=84;a, b < 400
3. Tìm số tự nhiên a, b biết ƯCLN(a, b)=6; a.b=720
a, Tìm hai số tự nhiên a,b biet [a,b]=240 và (a,b)=16
b, tìm hai số tự nhiên a,bbieets ab=216 và (a,b)=6
c, Tìm hai số tự nhiên a,b biết ab= 180, [a,b]= 60
d Tìm hai số tự nhiên a,b biết a/b=2,6 và (2,6)và (a,b)=5
e Tìm a,b biết a/b=4/5 và [a,b]=140
- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )
ƯCLN ( a, b) = 16
⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m
⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n
(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)
ƯCLN(m,n) = 1
⟹ a . b = ƯCLN.BCNN
mà a = 16. m
b = 16. n
Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240
16. m . 16. n = 3840
256. m. n = 3840
⟹ m. n = 3840 : 256 = 15
Ta có bảng sau :
m | ... | ... | ... |
n | ... | ... | ... |
a | ... | ... | ... |
b | ... | ... | ... |
⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... , ...) ; (... , ....)}
B1)Tìm a,b biết a+b=42 và [a,b]=140
B2)Tìm a,b biết a-b=7 vs [a,b]=146
Tìm a, b thuộc Z biết a. b =24 và a + b = -10
Tìm a, b biết a - b = 7 và BCNN ( a,b ) = 140
a+b=-10
=>(a+b)2=100
=>a2+2ab+b2=100
=>a2+b2=100-2ab=100-2.24=52
=>a2+b2-2ab=52-2ab
=>(a-b)2=52-2.24=4
=>a-b=+-4
*)a-b=4
=>a=(4-10):2=-3
b=-7
*)a-b=-4
=>a=(-4-10):2=-7
b=-3
Ta có:140=22.5.7
Mà a-b=7
Thử các trường hợp ta không tìm thấy ab thõa mãn
cho (a;b) là d => a = md ; b= nd
với m;n \(\in N^{\cdot}\) và (a;b) = 1
a -b \(\Leftrightarrow\) d(m-n) = 7 ; a > b => m > n [1]
từ \(ab=\left(a;b\right).\left[a;b\right]\Rightarrow\left[a;b\right]=\frac{ab}{\left(a;b\right)}\frac{mnd^2}{d}=dmn\) [2]
thừ [1] và [2] => d thuộng ƯC(7;140) mà ƯCLN( 7;140) = 7
=> d thuộc Ư(7)
thay d ta thấy chỉ có 7 là thik hợp
d = 7 thì m-n = 1 => m = 5; n = 4 ; a=35 ; d= 28
Ác mộng ơi sai rồi bạn ạ.
Đến chỗ
(a-b)2=4
=> (a-b)2=22=(-2)2
=>a-b=+-2 rồi thử chứ