Những câu hỏi liên quan
truyện anime Nghiện đọc
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 19:56

C

Bình luận (1)
Phan Huy Bằng
8 tháng 1 2022 lúc 19:56

C mik ko chắc

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
8 tháng 1 2022 lúc 20:01

C

Bình luận (0)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 18:06

Hoàn cảnh:

- Vào cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nhân dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.

Bộ máy nhà nước:

- Bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình

+ Các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện, châu

+ Các đơn vị hành chính cơ sở: xã

- Thời Trần đặt thêm 1 số chức quan như Quốc Sử Viện, Thái Y Viện, Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ và Đồn Điền Sứ.

- Cả nước chia thành 12 lộ

- Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu và ban thái ấp

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
17 tháng 11 2016 lúc 9:39

- Hoàn cảnh :

Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, quan lại ăn chơi sa đọa, gặp nhiều khó khăn, loạn lạc, quân ở nhiều nơi trổi dậy. Trong tình thế này, nhà Lý buộc phải dựa vào nhà Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Vì vậy Chiêu Hoàng đành phải truyền ngôi cho Trần Cảnh. Và nhà Trần được thành lập từ đó

- Bộ máy nhà nước thời nhà Trần chặt chẽ hơn thời nhà Lý, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng.

Sơ đồ bộ máy nhà nước

Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Bình luận (0)
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 11 2016 lúc 19:52

Câu 1 : - Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.

- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

Bình luận (6)
Mai Vũ Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 19:52

Câu 1:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu phải dựa vào thế lực dong họ Trần, điều này đã tạo điều kiện cho nhà Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi. Nhà Trần thành lập (năm 1226)

Câu 2:

- Bộ máy nhà nước cũng giống như thới Lý nhưng đc tổ chức chặt chẽ hơn

- Thi hành chế độ Thái Thượng Hoàng

 

Bình luận (1)
Mai Vũ Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 20:33

Thái thượng hoàng Vua Quốc sử viện Thái y viện Tôn nhân phủ Hà đệ sứ Khuyến nông sứ Đồn điền sứ 12 lộ Chánh, phó An phủ sứ đứng đầu Huyện Tri huyện đứng đầu Xã quan đứng đầu Phủ Tri phủ đứng đầu Châu Tri châu đứng đầu

Bình luận (7)
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
29 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:47

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Phong Thần
26 tháng 1 2021 lúc 17:14
Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương.Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.Vũ khí của quân đội thời này là sử dụng đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận để rèn luyển và củng cố đội quân. Đối với những đội quân mạnh sẽ được bố trí ở những vùng biên giới để bảo vệ lãnh thổ đất nước.
Bình luận (0)
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 11 2016 lúc 10:01

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ.

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán.

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.

- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.

=> Nhà Trần được thành lập.

Bình luận (2)
Baekhyun EXO
6 tháng 11 2016 lúc 10:08

Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh :

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
Bộ máy nhà nước thời Trần :

 

Bộ máy nhà nước thời Lý:

Nhận xét bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý:-Vua nhường ngôi cho con sớm , từ xung là Thái thượng Hoàng cùng con cái quan đất nước.-các chức quan đại thần do những người trong họ nắm giữ.- Đặt thêm 1 số cơ quan và một số chức quan để trông coi sản xuất.- cả nước chia thành 12 lộ. 

 

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:48

1.Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo Chi
Xem chi tiết
Ngôi Sao Âm Nhạc
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
18 tháng 10 2018 lúc 19:17

Việt Nam hay nói chung?

Bình luận (0)
Ngôi Sao Âm Nhạc
18 tháng 10 2018 lúc 19:37

nói chung 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Long
19 tháng 10 2018 lúc 14:43

ko biết

Bình luận (0)
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
22 tháng 12 2017 lúc 19:59

câu 2

*điễn biến

-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta

-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy

-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"

-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU

*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

Bình luận (0)
Pham Minh Nguyet
22 tháng 12 2017 lúc 20:04

câu 3

*điễn biến

-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta

-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG

-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị

+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA

+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm

-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG

-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn

-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG

=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG

*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

Bình luận (0)
Pham Minh Nguyet
22 tháng 12 2017 lúc 20:07

câu 4

*diễn biến

-tháng 4/1288,đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy kéo vào sông Bạch đằng

-ta nhử giặc vào trận địa cọc ngầm

-nước rút:ta đánh trả,thuyền giặc xô vào nhau chìm đắm

-ta cho quân mai phục đánh từ 2 bên bời

*kết quả:-Ô Mã Nhi bị bắt sống,nhiều tên giặc bị giết

-cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy bị quân ta tập kích liên tiếp

Bình luận (0)