Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắm Võ
Xem chi tiết
Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:11

a Khi đã đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

b Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

therese hương
Xem chi tiết
therese hương
6 tháng 12 2016 lúc 10:27

Giúp mình đi mình cần gấp lắm khocroi

Đoàn Nguyễn Thùy Linh
6 tháng 12 2016 lúc 13:40

I VERY SORRY.I KO BT LAMngaingungngaingungngaingungngaingungngaingung

Phạm Kiều Anh Thư
Xem chi tiết
mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 15:50

có 2 lực tác dụng vào quả nặng! là trọng lực và lực kéo của lò xo

trọng lực: phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống

lực kéo của lò xo: phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

quả nặng đứng yên vì 2 lực này bằng nhau hay nói cách khác đây là 2 lực cân bằng

F P F: lực kéo lò xo P: trọng lực của vật

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Dương No Pro
14 tháng 12 2020 lúc 18:18

Giải:

a)

- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.

- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.

b)

Độ biến dạng của lò xo là:

   12 - 10 = 2 ( cm )

Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 12 2020 lúc 18:53

cảm ơn Kuroba Kaito nhé

bạn làm các câu sau giúp mik nhé

cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 12 2020 lúc 19:03

Kubaro Kaito giúp mình câu này nhé

viên sỏi có thể tích 60 dm3 và có khối lượng 150 kg. hãy tính trọng lượng riêng của sỏi

Khách vãng lai đã xóa
NGOC
Xem chi tiết
NGOC
22 tháng 12 2018 lúc 10:42

trả lời hộ mình với

Đặng Thị Nam Thái
22 tháng 12 2018 lúc 11:16

Câu 1:

Tóm tắt:(có thể bỏ nếu ko cần)

V = 100 ml ( mực nước lúc ban đầu)

V1 = 150 ml ( mực nước sau khi thả hòn đá vào)

V2 = 210 ml ( mực nước sau khi thả hòn đá và hai quả cân vào)

V3 = ? ml (thể tích hòn đá)

V4 = ? ml ( thể tích 2 quả cân)

V5 = ? ml ( thể tích 1 quả cân)
Giải:

Thể tích của hòn đá là:

V3 = V1 - V = 150 - 100 = 50 (ml)

Thể tích 2 quả cân là:

V4 = V2 - V1 = 210 - 150 = 60 (ml)

Thể tích 1 quả cân là:

V5 = V4/2 = 60/2 = 30 (ml)

Đặng Thị Nam Thái
22 tháng 12 2018 lúc 11:20

Câu 2:

a) Quả nặng đã chịu tác dụng của lực kéo của sợi dây và trọng lực

b) 2 lực này là 2 lực cân bằng

c) Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên

   Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới ( chiều hướng về phía Trái Đất)

  2 lực này có cường độ bằng nhau

Câu b) mình không chắc lắm

Chi Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.VD:Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

Trần Nguyễn Dụng nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 1 2021 lúc 10:52

- Lò xo chịu tác dụng của 2 lực là lực đàn hồi và trọng lực .

- Do lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực .

mochi TV
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 20:01

Trọng lực và lực kéo của lò xo.

Dang Khoa ~xh
24 tháng 2 2021 lúc 20:01

Lực kéo của quả nặng 0,5N.

Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:02

quả nặng chịu tác dụng của lực hút trái đất 

Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Evil
7 tháng 11 2018 lúc 20:17

A) quả nặng chịu tác dụng của những lực :

Trọng lực và lực kéo của lò xo

b) +)Trọng lực:

- phương: thẳng đứng

- chiều từ trên xuống dưới 

- Độ lớn là : 0,05x10 = 0,5 ( N )

+) lực kéo lò xo 

- phương :thẳng đứng 

- chiều từ trên xuống dưới

- vì quả nặng ko di chuyển nên độ lớn của trọng lực bằng độ lớn lực kéo lò xo

=> độ lớn lực kéo lò xo là 0,5 N

Nhớ k cho tôi đấy nhé!

huynh thi my trang
7 tháng 11 2018 lúc 20:15

a)  qua nang chiu tac dung luc keo