Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Peter Pen
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
10 tháng 4 2016 lúc 19:39

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Peter Pen
10 tháng 4 2016 lúc 19:52

trả lời cc j tke

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
4 tháng 4 2017 lúc 19:10

                        Đổi: 1 giờ = 60 phút                                                                                                                                                             Ta có:  thời gian làm phần trải nghiệm là:  \(\frac{1}{4}\)x 60 = 15(phút)                                                                                                                                   tham gia phần hình thành kiến thức: \(\frac{2}{15}\)x  60 = 8(phút)                                                                                                                   hoạt động thực hành: \(\frac{2}{5}\)x 60 = 24(phút)                                                                                                                                     luyện tập: 60 - (15 + 8 + 24) = 13(phút)

Bảo Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hồng Ngọc
29 tháng 3 2016 lúc 15:51

Thời gian Nam dùng để làm phần trải nghiệm

60\(\times\)1/4=15 (phút)

Thời gian Nam dùng hình thành kiến thức:

60\(\times\)2/15=8(phút)

Thời gian Nam dùng để thực hành:

60\(\times\)2/5=24

Thời gian còn lại Nam dùng để luyện tập:

60-24-8-15=13 (phút )

ĐS: 15p; 24p;8p;13p

-------------

Good luck

Thiên Thần Trong Bóng Tố...
29 tháng 3 2016 lúc 15:46

phan trai nghiem

60:4=15tg

thoi gian con lai

60-15=45tg

phan hinh thanh kien thuc

45:15nhan3=6tg

thoi gian con lai

45-6=39tg

thoi gian hoat dong

39:5nhan2=15 phut 6giay

thoi gian con lai la

39-15,6=23phut 4giay

Nguyễn Ngọc Linh Đan
20 tháng 4 2023 lúc 19:08

cảm ơn bạn,đúng lúc mk cần t.khảo bài này<3

Nông Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo My
10 tháng 4 2016 lúc 21:40

Thời gian để làm phần trải nghiệm: 60 . 1/4 = 15 (phút)

Thời gian đề tham gia phần hình thành kiến thức: 60 . 2/15 = 8 (phút)

Thời gian để tham gia hoạt động thực hành: 60 . 2/5 = 24 (phút)

Thời gian để luyện tập: 60 - (15+8+24) = 13 (phút)

Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
11 tháng 4 2016 lúc 21:12

thời gian luyện tập là

1-\(\frac{1}{4}-\frac{2}{15}\)-\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{13}{60}\)=13 phút

thời gian làm phần trải nghiệm là \(\frac{1}{4}\)=15 phút

thời gian tham gia phần hình thành kiến thức là  \(\frac{2}{15}\)=8 phút

thời gian để tham gia hoạt động thực hành là  \(\frac{2}{5}\)=24 phút

đ/s..........

Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
9 tháng 10 2023 lúc 12:01

K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au

 

động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.

Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb

 
Nguyễn Lê Hồng Phong
19 tháng 10 2023 lúc 20:01

Lộc vôi

 nước ta

 được chất lỏng

nguyển ngọc minh
Xem chi tiết
Trần Thanh Nga
18 tháng 3 2016 lúc 14:43

đề có đúng hok z???

nguyển ngọc minh
18 tháng 3 2016 lúc 15:04

đúng mà ở trong sách toán 6. vnen đấy

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 11:52

trang mấy

 

Nguyễn Châu
21 tháng 9 2016 lúc 7:55

trang 25 bài lũy thừa của một  số hữu tỉ đấy

giải nhanh đi

 

Elizabeth
23 tháng 9 2016 lúc 19:23

dễ ợt mà bạn!

Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:54

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:56

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.

Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:58

Đề bài: Xét bài toán:

” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:

 

1) MB = MC(gt)

∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)

MA = ME(Giả thiết)

2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)

3) ∠MAB = ∠MEC

⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)

4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)

5) ∆AMB và ∆EMC có:

Bài giải:

Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.