Tìm hiểu thán từ.
a) Các từ in đậm trong những đoạn trích dưới đây biểu thị điều gì?
..........................................................................................................
(Có sgk dòm đi làm biến ghi quá>< )
Tìm hiểu Đoạn trích và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào và gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận
a, Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu hiện cảm xúc tinh tế, những rung động sâu sắc về hồn thơ Huy Cận: tâm hồn mang nỗi buồn nhân thế, sầu vạn kỉ, sầu vũ trụ
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu.
a, Có lẽ: thành phần tình thái
b, Ngẫm ra: thành phần tình thái
c, Dừa xiên thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp … vỏ hồng: thành phần phụ chú
d, Bẩm: thành phần gọi – đáp
- có khi: thành phần tình thái
e, Ơi: gọi – đáp
Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì ?
a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu chú voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu
Từ in đậm biểu thị quan hệ đối lập, tương phản
b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây gie sát ra sông.
Từ in đậm biểu thị quan hệ tương phản
c) Nếu hoa có ở trời cao thì bầy ong cũng mang vào mật thơm
Cặp từ in đậm biểu thị quan hệ giả thiết (điều kiện) - kết quả
Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết nào?
Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế
Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối
Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì?
a.
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
( Bình Nguyên)
b.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
c.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
(Hồ Chí Minh)
a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ.
Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.
b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ.
Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.
c)
- Mười năm chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm chỉ thời gian lâu dài
→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.
Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.
Đoạn trích từ trang 77-78 Ngữ văn 7 tập 2 SGK: "Có người khẽ nói..... đê vỡ mất rồi!"
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính và thể loại đoạn trích trên.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3: Những từ in đậm trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (Không biết từ nào in đậm nên bỏ qua cũng được)
Câu 4: Trong câu văn: "Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!"
Câu 5: Đặt một câu có dấu chấm lửng.
Cj uy tín:v
C1 :
PTBĐ : tự sự
C2:
Nội dung chính : Tác giả vừa kể lại tình cảnh khốn khổ của người dân , tình hình khó khăn cấp bách trước khi đê vỡ ; vừa khắc họa hình ảnh nhân vật quan phủ mẫu là người độc ác , không màng quan tâm đến sống chết của người dân.
C4 : trong câu văn r sao nx
C5 : Khi mà tôi đến , thì lúc đó anh ấy đã đi rồi ; khi mà tôi về , tôi cũng không thấy anh ấy đâu.
Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ
c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào?
a, Nhưng, Nhưng rồi, và là phép nối
b, Cô bé, nó: phép thế
c, Thế: là phép thế
Trong những từ ngữ in đậm ở các câu dưới đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?
A. Trời ơi! Nắng quá!
B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!
C. Vâng, con đã nghe.
D. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng
giúp mik với ạ