Những câu hỏi liên quan
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Trương Trường Giang
1 tháng 10 2017 lúc 9:10

Vì ABC= HIK và ACB= HIK nên AC= AB

Bình luận (0)
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 11 2015 lúc 9:56

Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\) nên:

N = B = 60o (2 góc tương ứng)

C = P = 30o (2 góc tương ứng)

Nên A = M = 180o - (60o + 30o) = 90o

Vậy \(\Delta ABC,\Delta MNP\) là các tam giác vuông (có góc bằng 90o)

Bình luận (0)
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Giang
30 tháng 9 2017 lúc 21:37

Đề sai nha bạn

Bình luận (0)
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:30

Ta có: ΔMNP=ΔNPM

nên MN=NP; NP=PM; MP=NM

=>MN=NP=PM

=>ΔMNP đều

Bình luận (0)
Nozomi Judo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 13:20

a: \(\widehat{B}=\widehat{I}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

Bình luận (0)
Quang Nhat
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đàm Vũ Long
Xem chi tiết
I don
21 tháng 6 2018 lúc 11:51

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

Bình luận (0)
Yoona SNSD
Xem chi tiết