tim hiểu giá trị bài
con cò chết rũ trên cây
cò con mở lịch xem ngày làm ma
cà cuống uống rượu la đà
chim ri ríu rít bò ra lấy phần
chào mào thì đánh trống quân
chim chích cởi trần vác mõ đi rao
mình cần gấp giúp mình với
Con cò chết rũ trên cây
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri ríu rít chạy ra lấy phần
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần, vác mõ đi rao
Bài ca dao này phê phán châm biến (khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
A.Gia đình nhà cò
B.Những kẻ uống rượu chia phần như cà cuống, chim ri
C.Chim chích ăn mặc không chỉnh tề
D.Hủ tục ma chay trong xã hội cũ
Con cò chết rũ trên cây
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri ríu rít chạy ra lấy phần
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần, vác mõ đi rao
Bài ca dao này phê phán châm biến (khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
A.Gia đình nhà cò
B.Những kẻ uống rượu chia phần như cà cuống, chim ri
C.Chim chích ăn mặc không chỉnh tề
D.Hủ tục ma chay trong xã hội cũ
Phân tích bài ca dao sau:
Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rượu la đà,
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần, vác mõ đi rao
Chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng: Con bò chết rũ trên cây/Cò con mở lịch xem ngày làm ma/Cà cuống uống diệu la đà/Chim ri ríu rít bò ra lấy phần/Chào mào thì đánh trống quân/Chim chích cởi trần,vác mõ đi rao.Giúp mình với🤔
Tóm tắt nội dung, ý nghĩa nghệ thuật của các bài ca dao:
Con cò chết rũ trên cây
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà,
Chim ri rối rít bò ra lấy phần,
Chào mào thì đánh trống quân,
Chim chích cởi trần vác mõ đi rao.
Cậu cai nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Bài 1:
Bài ca dao 3 là cảnh đám ma theo tục lệ cũ, mỗi con vật ứng với một kiểu người:
+ Con cò: tượng trưng người nông dân thường ở làng xã
+ Cà cuống: những kẻ có thể lực, tai to mặt lớn
+ Chim ri, chào mào: cai lệ, lính lệ
+ Chim chích: gợi ra hình ảnh những anh mõ làng
- Thế giới loài vật cũng là thế giới con người:
+ Dùng thế giới loài vật để nói về thế giới con người
+ Từng con vật tiêu biểu cho các loại người, hạng người trong xã hội mà nó ám chỉ
+ Nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc
Cảnh tượng trong bài mang giá trị tố cáo: Cuộc đánh chén, chia chác vui vẻ, vô tâm diễn ra ngay trong những mất mát, tang tóc của gia đình người chết
→ Bài ca phê phán, châm biếm hủ tục ma chay rườm rà làm khổ người nghèo trong xã hội cũ
Câu 2:
Chân dung cậu cai đã vẽ nên bức tranh châm biếm sinh động, chân thực:
+ Cậu là cai lính, bộc lộ quyền lực của cậu cai (nón dấu lông gà)
+ Tính cách phô trương, khoe mẽ của cậu cai (ngón tay đeo nhẫn)
+ Cậu cai có thân phận nhỏ bé, thảm hại khi phải thuê mượn quần áo
→ Tất cả vẻ bề ngoài của cậu cai là khoe mẽ, cố làm “ra dáng” lừa bịp người
- Nghệ thuật châm biếm đặc sắc:
+ Dân gian gọi “cậu cai” mục đích như để châm chọc tên cai lệ không chút quyền hành
+ Dùng kiểu câu nêu “định nghĩa”, cũng như vài nét phác họa mỉa mai cậu cai xuất hiện như kẻ lố lăng, khoe mẽ, thảm hại
+ Nghệ thuật phóng đại ba: năm được một chuyến sai >< sự thuê mượn những thứ xoàng xĩnh như áo ngắn, quần dài
→ Để nhấn mạnh thân phận thảm hại thực chất chỉ là tay sai chứ không có quyền năng gì
Nêu cảm nhận của mình về bài ca dao sau :
" Con cò chết rũ trên cây
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri ríu rít rủ nhau chia phần
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần vác mõ đi rao ."
Hình ảnh cò "chết rũ" khiến cho ta liên tưởng đến cái chết vì đói khát, chết vì kiệt sức khi không có nổi miếng ăn. Vậy mà, đã chết rồi, cò vẫn không được yên. Khốn khổ cho cái gia đình cò ấy khi có người nằm xuống, mất mát, đau thương tưởng có người sẻ chia, ai ngờ. Xa gần kéo đến rất đông nào cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích... nhưng hẳn là chẳng để chia buồn vì cái ồn ào, láo nháo không chút tang ma kia đã nói lên điều đó. Chúng đến để "uống rượu la đà", để "ríu rít bò ra lấy phần", để "đánh trống quân"... nghĩa là để làm cho gia đình tang chủ thêm rối ren, trong lúc vốn đã rối lên vì có người chết. Mỗi một con vật, một hành động là một ẩn dụ cho một loại người, hạng người, một việc làm của con người. Tang ma vốn là một việc hiếu, việc nghiêm trọng, việc để mọi người chia sẻ bỗng bị biến thành màn hài kịch, biến thành cơ hội để tất cả xúm vào xâu xé, kiếm chác, đánh chén no say, chia chác om sòm. Mỉa mai thay, đau đớn thay. Đằng sau những lời ca châm biếm ấy là giọt nước mắt cảm thương cho gia đinh cò, cảm thương cho những kiếp người bé mọn phải chịu khổ trăm bề. Bài ca dao cũng là lời tố cáo, lên án hủ tục ma chay lạc hậu ở nông thôn xưa. Lời ca dao vì thế mà khiến cho mỗi người không thể dửng dưng trước nỗi đau của người khác, nhắc nhở người ta bài học về sự cảm thông và chia sẻ.
Chê bai loại lịch con cò,lịch đó xương xẩu và không ai xem .đây là một loại sách tử vi tướng số và lich xem ngày cưới gả ma chay.
Cà cuống ,,,:câu này ý chỉ say như cà cuống ,say cuống cuồng lên bởi uống rượu
Chim ri ,,,:,chim chích,chào mào :các hành động biểu hiện việc ăn uống của các loài chim ,tham ăn tục uống
Bài thơ nói lên việc đánh chén đình đám của ngày tết ,hi hi
good luck
Hình ảnh cò "chết rũ" khiến cho ta liên tưởng đến cái chết vì đói khát, chết vì kiệt sức khi không có nổi miếng ăn. Vậy mà, đã chết rồi, cò vẫn không được yên. Khốn khổ cho cái gia đình cò ấy khi có người nằm xuống, mất mát, đau thương tưởng có người sẻ chia, ai ngờ. Xa gần kéo đến rất đông nào cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích... nhưng hẳn là chẳng để chia buồn vì cái ồn ào, láo nháo không chút tang ma kia đã nói lên điều đó. Chúng đến để "uống rượu la đà", để "ríu rít bò ra lấy phần", để "đánh trống quân"... nghĩa là để làm cho gia đình tang chủ thêm rối ren, trong lúc vốn đã rối lên vì có người chết. Mỗi một con vật, một hành động là một ẩn dụ cho một loại người, hạng người, một việc làm của con người. Tang ma vốn là một việc hiếu, việc nghiêm trọng, việc để mọi người chia sẻ bỗng bị biến thành màn hài kịch, biến thành cơ hội để tất cả xúm vào xâu xé, kiếm chác, đánh chén no say, chia chác om sòm. Mỉa mai thay, đau đớn thay. Đằng sau những lời ca châm biếm ấy là giọt nước mắt cảm thương cho gia đinh cò, cảm thương cho những kiếp người bé mọn phải chịu khổ trăm bề. Bài ca dao cũng là lời tố cáo, lên án hủ tục ma chay lạc hậu ở nông thôn xưa.
Câu 1: Con cò, còn con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích trong bài "con cò chết rũ trên cây" ngầm chỉ loại người nào trong xã hội.
Câu 2:Nhân vật chính trong bài ca dao số một"Ca dao châm biến" là a? Tượng trương cho kiểu người nào trong xã hội.
Câu 3: Đưa tiễn người quá cố là một việc làm trang nghiêm nhưng đám ma có trong câu hát châm biến không còn trang nghiêm nữa.Vì sao có nhận xét như vậy?
Mình chỉ trả lời được câu 2 thôi nghen.
Nhân vật chính là người chú. Tượng trưng cho kieu nguoi luoi bieng va ham me ruoi che
Câu 1: Mở đầu bài thơ “Con chào mào”, tác giả Mai Văn Phấn có viết:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao vót
Triu ...uýt... huýt... tu hìu ...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi.
(Trích “Con chào mào”- Ngữ văn 6, tập một, Kết nối tri thức với cuộc sống)
a. Các cụm từ được in đậm trong đoạn thơ trên thuộc loại cụm từ nào? Việc sử dụng các cụm từ thay cho các từ có tác dụng gì?