Những câu hát châm biếm

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 9 2022 lúc 17:52

Chủ đề quê hương cụ thể là chọn tả cánh đồng lúa nha.

Mở đoạn:

- G.t địa điểm cánh đồng lúa đó.

Ví dụ: trong lần mình về quê hay mình về nông thôn,.....

Thân đoạn:

- Liệt kê những vật có ở quê/ nông thôn.

- Trong đó có cánh đồng lúa xanh mướt, đầy những cây lúa đẹp.

+ Bầu trời lúc này trong xanh, những mảng mây trắng tinh mỏng manh nhẹ trôi trên ấy.

+ Vào mỗi buổi sáng, những bóng dáng người nông dân lại xuất hiện ở đó và chăm sóc những cây lúa. 

+ Trưa đến, trời đứng nắng thì cánh đồng lúa ntn?.

+ Gió thoang thoảng gợn lên cứ mỗi buổi chiều thi những cây lúa đứng xéo rào rạc.

+ ....

Kết đoạn:

- Cảm xúc của em dành cho cánh đồng là gì?

- Khẳng định lại vẻ đẹp của cánh đồng lúa.

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Ngân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Sơn Free Fire
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
7 tháng 4 2022 lúc 20:55

73

Bình luận (1)
Thám tử Trung học Kudo S...
7 tháng 4 2022 lúc 20:55

bà chết lúc 73 tuổi do bị bò đá:)

Bình luận (1)
kimcherry
7 tháng 4 2022 lúc 20:55

bà chết lúc 73 tuổi

Bình luận (0)
Thạch Nèk
Xem chi tiết
Lâm Thiên Di
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 9:22

Bạn tham khảo:

Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm | Văn mẫu 7

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
Đan Khánh
15 tháng 10 2021 lúc 14:01

Nghuật thệ

Bình luận (0)
....
15 tháng 10 2021 lúc 14:01

?//

Bình luận (3)
phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 14:02

thuật nghệ

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
15 tháng 10 2021 lúc 11:49

giúp mik đi mà huhu 

mình đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 10 2021 lúc 17:02

Em tham khảo:

- Hai câu đầu của bài ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà/ Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Hai câu là hai định nghĩa, đồng thời là hai “dấu hiệu” nhận biết một con người: thứ nhất, cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngón tay đeo nhẫn = gọi là cậu cai (dấu hiệu giàu sang). Hai dấu hiệu này không có nghĩa thông báo về tâm hồn, tính cách hay phẩm chất của đối tượng. Nếu bỏ hai tiếng “cậu cai” đi, trong hình dung chỉ còn chiếc “nón dấu lông gà” (quyền lực) và “ngón tay đeo nhẫn” (khoe của) có vẻ rất trai lơ!

  - Hai câu tiếp theo đối lập về số lượng có tính chất gây cười. Pha một chút phóng đại, chân dung cậu cai được đưa ra châm chọc, mỉa mai, thể hiện thái độ khinh ghét và thương hại của nhân dân.

Bình luận (2)
Thuận Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
8 tháng 10 2021 lúc 10:21

Cái cò lặn lội bờ ao, 

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? 

Chú tôi hay tửu hay tăm, 

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa. 

Ngày thì ước những ngày mưa, 

Đêm thì ước những đên thừa trống canh. 

Hình ảnh người cháu: được ẩn dụ bởi hình ảnh "cái cò" - đang phải lặn lội, vất vả làm việc.Hình ảnh người được cầu hôn: "cô yếm đào" - hình ảnh ẩn dụ chỉ người con gái xinh đẹp, đang độ tuổi xuân thì, gia đình có điều kiện khá giả.Hình ảnh người chú được giới thiệu:Hay tửu hay tămHay nước chè đặcHay nằm ngủ trưaƯớc ngày mưaĐêm thừa trống canh

=> Phép liệt kê, từ ngữ mỉa mai, nói ngược, giọng điệu nhẹ nhàng, bỡn cợt.

=> Giễu cợt, châm biếm nhân vật chú tôi

=> Chế giễu hạng người lười biếng, nghiện ngập.

Cre: https://tech12h.com/de-bai/noi-dung-chinh-bai-nhung-cau-hat-cham-biem.html

Bình luận (0)