Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 17:58

B gồm 3 kim loại là Fe, Cu, Ag

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,03<----------------0,03

Gọi số mol Cu, Ag là a, b (mol)

=> 64a + 108b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe^{2+}}=\dfrac{2,8}{56}-0,03=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{NO_3^-}=0,03.3+0,02.2=0,13\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 2a + b = 0,13 (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

Hồ Nhật Phi
22 tháng 3 2022 lúc 18:06

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 16:40

a.

b. 

Quyền Minh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2022 lúc 23:19

Chất rắn B là Cu 

mCu tăng= 0,16g= mO 

=> nO= 0,16/16= 0,01 mol 

Cu+ O -> CuO 

=> nCu= 0,01 mol 

=> mCu= 0,01.64= 0,64g 

mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g 

2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2 

Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2 

Đặt x là mol Al; y là mol Fe 

Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94 

<=> x=0,02; y=0,01 

=> mAl= 0,02.27= 0,54g 

mCu= 0,01.64=0,64g

=> mFe=0,01.56=0,56 g

Buddy
17 tháng 4 2022 lúc 23:21

Mình nghĩ là đề bài p có Cu vì HCl lấy dư mà lúc tác dụng kloa mà vẫn còn có chất rắn ?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 12:53

Đáp án A

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,

hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần

C gồm Ag và Cu chưa tan.

 

+ Sơ đồ ta có:

 

PT theo khối lượng oxit:

40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 6:26

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 2:54

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 2:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 4:23

Đáp án C

GIẢ SỬ Ag+ bị “đẩy” ra hết 

=> chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư. Đặt n F e phản ứng = x,  n A l = y

4Fe dư => X chứa 

Bảo toàn khối lượng gốc kim loại: 0,42 + 0,03 x 108 = 56x + 27y = 3,333

=> Giải hệ có: x = 0,0015 mol; y = 0,009 mol; 

=> Chọn C 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2020 lúc 11:44

Đáp án C

=> chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư. Đặt 

Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:

 

=> giải hệ có: x = 0,0015 mol; y = 0,009 mol