Những câu hỏi liên quan
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 14:14

Chủng tộc có số dân ít phân bố ở Nam A và Đông Nam Á là:
A. Môn-gô-lô-it
B. Ơ –rô-pê-ô-it
C. Ô –xtra-lô-it
D. Nê-grô-it

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 14:14

A

Bình luận (0)
Mr_Johseph_PRO
19 tháng 11 2021 lúc 14:15

C

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Prairie
27 tháng 12 2021 lúc 12:31

28.B

29.B

30.C

Bình luận (0)
Anh Thư
27 tháng 12 2021 lúc 12:39

28.C

29.B

30.C

Bình luận (0)
Tạ Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
6 tháng 12 2016 lúc 20:55

câu 6:

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

câu 1:

Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi

Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á

- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông

- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt

Câu 4:

Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...

- Biện pháp:

+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên

+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân

 

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:50

Câu 1:

Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:52

b. Đại cổ sinh cách đây 270 đến hon 285 triệu năm: vào 1/2 đầu đại Cổ sinh phần Bắc nền Phi bị lún xuống, biển bao phủ 1 vùng rộng lớn và bồi trầm tích khá dày gồm cuội kết, cát kết và đá phiến. Đến 1/2 sau đại Cổ sinh, các địa máng ở rìa TB và Cực Nam của lục địa chịu ảnh hưởng của chu kỳ tạo núi Hecxini( 55-57 triệu năm - cách đây từ 340 - 360 triệu năm) toàn bộ nền Phi được nâng lên, phần đông lục địa bị nứt vỡ hình thành vịnh biển Môdămbich và tách Madagaxca ra khỏi lục địa Phi.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
7 tháng 11 2021 lúc 14:08

D

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 14:08

B

Bình luận (2)

D

Bình luận (3)
Kiều Linh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 3 2019 lúc 13:22

Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á (xem lược đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á SGK/17).

Chọn: B.

Bình luận (0)
Lôi tú trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 11:22

A

Bình luận (0)
qlamm
1 tháng 12 2021 lúc 11:26

a

Bình luận (0)
Dũng Ngô
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 21:36

1. dân số thế giới là 6,777 tỉ người (năm 2009) .

dân số tăng nhanh dẫn đến :

- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

2.Mật độ dân số là số dân ở 1 đơn vị lãnh thổ nhất định và trong 1 thời điểm nhất định .

  dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều :

- Tập trung ở đồng bằng và ven biển vì 2 nơi này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển 

- thưa thớt ở miền núi , cao nguyên , vùng có khí hậu khắc nghiệt vì khó khăn , ko có điều kiện phát triển .

3.Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.

  đặc điểm :

  - Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm). - Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

4 . Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

  đặc điểm :

- Nóng quanh năm (trên 20°C) và có hai thời kì nhiệt độ tăng cao trong năm khi Mặt Trời đi qua đỉnh đầu. - Có một thời kì khô hạn; càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 - 9 tháng (hoặc mưa tập trung vào một mùa); càng gần chí tuyến mùa mưa càng ngắn dần và lượng mưa từ 500 - 1.500mm.

Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do phá rừng hoặc phá xavan đế làm rẫy và lấy gỗ củi khiến cho đất bị bạc màu, chỉ còn cỏ tranh mới có thế mọc lên được ở đó.

5 . Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

- Thời tiết diễn biến thất thường.

Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa .

6.Đới nóng là nơi có làng sóng di dân lớn do nhiều nguyên nhân khác nhau : Do thiên tai chiến tranh kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm,...
Di dân có tổ chức kế hoạch khai wang lại đồn điền trồng cây nông nghiệp xuất khẩu nhầm xuất khẩu khinh tế xã hội ở vùng núi vùng ven biển
Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức kế hoạch giải quyết sức ép di dân sẽ nâng cao đời sốn king tế xã hội.

 

Bình luận (0)
hungpro
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 3 2022 lúc 22:27

43. C

44. B

45. A

46.A

47. B

48. A

49. D

50. D

51. D

52. C

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
15 tháng 3 2022 lúc 22:28

Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít                                                         B. Nê-grô-ít

C. Môn-gô-lô-ít                                                        D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông – Tây.                                       B. Bắc – Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.                       D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.                         B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.                      D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:

A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.

C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.

D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

A. Đa da hóa cây trồng.                                         B. Độc canh.

C. Đa phương thức sản xuất.                                 D. Tiên tiến, hiện đại.

Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:

A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.           B. Lục địa Nam Cực.

C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ.                     D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.

Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:

A. Năng suất cao.                          B. Sản lượng lớn.

C. Diện tích rộng.                          D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.                     B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

C. Ven vịnh Mê-hi-cô.                      D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.

Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

A. Hoa Kì.                       

B. Liên bang Nga.

C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.

D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.

Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 22:30

Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít                                                         B. Nê-grô-ít

C. Môn-gô-lô-ít                                                        D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông – Tây.                                       B. Bắc – Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.                       D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.                         B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.                      D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:

A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.

C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.

D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

A. Đa da hóa cây trồng.                                         B. Độc canh.

C. Đa phương thức sản xuất.                                 D. Tiên tiến, hiện đại.

Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:

A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.           B. Lục địa Nam Cực.

C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ.                     D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.

Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:

A. Năng suất cao.                          B. Sản lượng lớn.

C. Diện tích rộng.                          D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.                     B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

C. Ven vịnh Mê-hi-cô.                      D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.

Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

A. Hoa Kì.                       

B. Liên bang Nga.

C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.

D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.

Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

Bình luận (0)