Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 3 2021 lúc 21:11

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

Paul
23 tháng 3 2021 lúc 21:18

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)

 

Lê Văn Bảo Thanh
11 tháng 12 2023 lúc 21:06

KO BT

 

Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Lê Văn Bảo Thanh
11 tháng 12 2023 lúc 21:06

Có lm thì mới có ăn

 

Milky Way
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
24 tháng 8 2019 lúc 13:30

Bạn tính vận tốc trung bình người dó đi trong 2/3 qđ còn lại là 16

Từ đó bạn tính vận tốc trung bình 

Chúc bạn học tốt nếu chưa rõ thì mình làm củ thể cho

Ngân Sara
Xem chi tiết
Lê Văn Bảo Thanh
11 tháng 12 2023 lúc 21:06

Ko  bt

 

Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Huy
8 tháng 4 2018 lúc 21:23

Bài này của Vật lí nha

Lê Văn Bảo Thanh
11 tháng 12 2023 lúc 21:05

KO BT

 

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
23 tháng 3 2017 lúc 22:57

chắc bạn học lý nên cũng biết nếu hai đoạn đường bằng nhau thì ta có công thức 

vtb=2.v1.vtb'/(v1+vtb')

trong đó vtb' là vân tốc trung bình của nửa đoạn đường sau  

theo đề bài thì vtb'=(s2+s3)/(t2+t3)

vtb'=(v2.t2+v3.t3)/(t2+t3)

do t2=t3 nên 

vtb'=t2(v2+v3)/2t2

vtb'=(v2+v3)/2 

thế vào pt trên kia được vtb=2v1(v2+v3)/(2v1+v2+v3)

Hồ Quốc Dũng
23 tháng 3 2017 lúc 22:44

Tb vận tốc của người đố là:

          (v1+v2+v3) :3

Tạ Giang Thùy Loan
23 tháng 3 2017 lúc 22:45

1:(1/v1+1/v2+1/v3)x3

Nguyễn Trung Khánh
Xem chi tiết
Ann Nhii
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
14 tháng 2 2021 lúc 20:20

Gọi: S1 là 1/3 quãng đg đi với vận tốc v1 , với thời gian t1

       S2 là quãng đg đi với vận tốc v2, Với thời gian t2

       S3 là quãng đg đi với vận tốc v3Với thời gian t3

       S là quãng đg AB

Theo bài ra, Ta có: S1=1/3S=v1.t1⇒t1=S/3v(1)

Ta có: t2=S2/v2 , t3=S3/v3

Vì t2=2.t⇒ S2/v2 = 2.S3/v(2)

Ta lại có: S2 + S3 = 2/3.S (3)

Từ (2)(3) ⇒ S3/v3= t= 2S/3(2v2+v3) (4)

⇒ S2/v2 = t2 = 4S/3(2v2+v3) (5)

Vận tốc trung bình là: 

vtb = S/t1+t2+t3

Từ (1)(4)(5) ta có:

vtb = 1 / [1/3v+ 2/3(2v2+v3) + 4/3(2v2+v3)] = 3v1(2v2+v3) / 6v1+2v2+v3

Vậy ...

 

 

 

 

 

nguyễn tứ tài
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 12:44

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.