Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 12:42

a: =>2x^3-4x^2-3x^2+6x+4x-8+a+8 chia hết cho x-2

=>a+8=0

=>a=-8

b: =>2x^3+x^2-x^2-0,5x-0,5x+0,25+m-0,25 chia hết cho 2x+1

=>m-0,25=0

=>m=0,25

Tố Thanh Hạ
Xem chi tiết
➻❥แฮ็กเกอร์
4 tháng 5 2019 lúc 16:42

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 16:44

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Nguồn ; lazi

Trần Phương nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:05

\(\Leftrightarrow1-m=0\)

hay m=1

Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:06

\(\Leftrightarrow10x^2-15x+8x-12-m+12⋮2x-3\)

hay m=12

Nguyễn Thị Hồng Thi
Xem chi tiết
Thùy Quách Phương Thùy
22 tháng 3 2016 lúc 19:44

có 2x-1=0=> x=1/2

thay x=1/2 vào p(x) ta có 1/4m-19/8=0=>1/4m=19/8=>m=19/2 

đảm bảo đúng đó bạn

toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
3 tháng 12 2017 lúc 22:56

GIẢ SỬ f(x) chia hết cho g(x)

=>10x2-7x-m=(2x-3).Q(x)

thay x=3/2,ta có:

10.9/6-7.3/2-m=0

<=>15-10,5-m=0

<=>4,5-m=0

<=>m=4,5

vậy m=4,5

nguyễn thị trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 15:03

=>2x^3-2x^2+7x^2-7x+5x-5+a+5 chia hết cho x-1

=>a+5=0

=>a=-5

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
29 tháng 10 2017 lúc 21:03

Phép nhân và phép chia các đa thức

võ xuân nhi
29 tháng 10 2017 lúc 20:51

Ta có: 2x3+5x2-2x+a : 2x2-x+1=x=3 dư a-3

Muốn phép chia trên chia hết thì : a-3=0

⇒a=3

võ xuân nhi
29 tháng 10 2017 lúc 20:53

2x3+5x2-2x+a : 2x2-x+1= x+3 nhé

Mình bấm nhầm

33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
6 tháng 12 2020 lúc 15:52

Giúp tui câu b đi 😢

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 12 2020 lúc 16:56

a, Với m = 3 ta được : 

<=> \(f\left(x\right)=2x^3+5x^2+5x+3\)

Ta có : \(f\left(x\right)⋮h\left(x\right)\)hay \(2x^3+5x^2+5x+3⋮x+1\)

2x^3 + 5x^2 + 5x + 3 x + 1 2x^2 + 3x + 2 2x^3 + 2x^2 3x^2 + 5x 3x^2 + 3x 2x + 3 2x + 2 1

b, 

2x^3 + 5x^2 + 5x + m x + 1 2x^2 + 3x + 2 2x^3 + 2x^2 3x^2 + 5x 3x^2 + 3x 2x + m 2x + 2 m - 2

Để m - 2 = 0 <=> m = 2

Khách vãng lai đã xóa