Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minocute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 10:00

B=x^4+2x^3-3x^2+2x-x^4-2x^3+3x^2-3x+x-12

=-12

YangSu
25 tháng 6 2023 lúc 10:03

\(B=x\left(x^3+2x^2-3x+2\right)-\left(x^2+2x\right)x^2+3x\left(x-1\right)+x-12\)

\(=x^4+2x^3-3x^2+2x-x^4-2x^3+3x^2-3x+x-12\)

\(=\left(x^4-x^4\right)+\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-3x^2+3x^2\right)+\left(2x-3x+x\right)-12\)

\(=0+0+0+0-12\)

\(=-12\)

nguyễn ngọc thuỳ dung
Xem chi tiết
Bùi phương anh
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
6 tháng 9 2020 lúc 21:14

\(A=3x^2-x+6x-2-3x^2-3x-2x+7\)  

\(=5\)  

Vậy A không phụ thuộc vào x  

\(B=\left(2x\right)^2-3^2-3x-4x^2+3x+1\) 

\(=4x^2-9-3x-4x^2+3x+1\) 

\(=-8\)  

Vậy B không phụ thuộc vào biến x 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 9 2020 lúc 21:12

A = ( x + 2 )( 3x - 1 ) - x( 3x + 3 ) - 2x + 7 

= 3x2 + 5x - 2 - 3x2 - 3x - 2x + 7

= 5

Vậy A không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

B = ( 2x - 3 )( 2x + 3 ) - x( 3 + 4x ) + 3x + 1

= [ ( 2x )2 - 32 ] - 3x - 4x2 + 3x + 1

= 4x2 - 9 - 4x2 + 1

= -8

Vậy B không phụ thuộc vào biến ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Anh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
23 tháng 8 2018 lúc 16:28

\(M=\left(3+x\right)-\left(4x+1\right)-x\left(2+x\right)\)

\(=3+x-4x-1-2x-x^2\)

\(=-x^2-5x+2\)

Đề sai !

An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:44

\(A=3x^2-3x+7-4x^2+5x-3+x^2-2x\)

\(=\left(3x^2+x^2-4x^2\right)+\left(-3x+5x-2x\right)+4\)

=4

Tojimomi Ngoc
Xem chi tiết
Kien Nguyen
30 tháng 4 2018 lúc 12:26

ta có:

A = \(\left(\dfrac{x+3}{2x+2}+\dfrac{3}{1-x^2}-\dfrac{x+1}{2x-2}\right):\dfrac{3}{2x^2-2}\)

= \(\left(\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x^2-1\right)}\)

= \(\left(\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(\left(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(\left(\dfrac{x^2-x+3x-3-6-x^2-2x-1}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(-\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{3}\)

= \(-\dfrac{10}{3}\)

Vậy phương trình trên ko phụ thuộc vào biến

Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
Uong Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Do Van Gioi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2018 lúc 17:33

Lời giải:

a) Ta thấy:

\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$

b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$

Ta có đpcm.