Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2019 lúc 6:11

Ngôn ngữ trong bài bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ mộc mạc đời thường

- Ngôn ngữ trong bài Sau phút chia ly là ngôn ngữ Hán mang hơi hướng văn cổ, trang trọng

- Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ nhà thơ và bạn mình. Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang chỉ một mình bà với tình riêng của bà

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2017 lúc 16:21

- Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Giọng điệu thơ vui tươi, hóm hỉnh để nói về tình bạn thân thiết

- Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích “Sau phút chia li” là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng. Các địa danh được sử dụng mang tính ước lệ, tượng trưng, mẫu mực cho văn thơ trung đại. Hơn nữa, bài thơ mang sắc thái buồn của người chinh phụ tiễn chồng ra trận mạc xa xôi nên âm hưởng buồn thương.

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Chibi Usa
21 tháng 10 2017 lúc 17:17

a. Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Giọng điệu thơ vui tươi, hóm hỉnh để nói về tình bạn thân thiết
Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích . Sau phút chia li là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng. Các địa danh được sử dụng mang tính ước lệ, tượng trưng, mẫu mực cho văn thơ trung đại. Hơn nữa, bài thơ mang sắc thái buồn của người chinh phụ tiễn chồng ra trận mạc xa xôi nên âm hưởng buồn thương.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
17 tháng 10 2016 lúc 9:54

Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích Sau phút chia li là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng, mẫu mực.

Bình luận (0)
Nơi Này Có Em
20 tháng 10 2016 lúc 14:25

bạn học sách cũ à

Bình luận (2)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 9:57

Em tham khảo:

Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Giọng điệu thơ vui tươi, hóm hỉnh để nói về tình bạn thân thiết

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cơ
13 tháng 11 2021 lúc 10:01

Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Giọng điệu thơ vui tươi, hóm hỉnh để nói về tình bạn thân thiết

Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong các bài thơ khác được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 17:31

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (1)
Hoàng Thanh Hà
3 tháng 11 2016 lúc 17:26

mình ghi đề sai nên ghi cái cái cho chắc

 

Bình luận (0)
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 17:33

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (0)
Trần Bảo Thy
Xem chi tiết
Trần Khả Tâm
31 tháng 10 2019 lúc 11:13

1, Ghi nhớ bài NQSH

2, QĐN: chỉ sự cô đơn tột cùng

   BĐCN: được chia sẻ, đc thấu hiểu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cát Đặng Thị Như
Xem chi tiết
thanh tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
20 tháng 10 2016 lúc 18:54

Bài thơ '' Sông núi nước Nam '' đc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vì :

- Ý 1 ( Hai câu đầu ) : Nước Nam là của người Nam . Điều đó đã đc sách trời định rõ . => Sự khẳng định chủ quyền dân tộc

- Ý 2 ( Hai câu cuối ) : Kẻ thù ko đc xâm phạm , xâm phạm thì thế nào cũng chuốc lấy bại vong .

=> Tuyên ngôn độc lập : Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định ko một thế lực nào đc xâm phạm .

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 

 

Bình luận (2)
Trần Ngọc Định
20 tháng 10 2016 lúc 19:02

Hình ảnh người phụ nữ trong bài '' Bánh trôi nước '' và những bài ca dao em đã học giống nhau là :

- Đều nói về số phận bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .

- Người phụ nữ trong xã hội xưa ko có quyền quyết định cuộc sống của mk

Cảm nghĩ về tình bạn trong bài thơ '' Bạn đến chơi nhà ''

Mọi cái đều “không có” ,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế được. Tình bạn là trên hết. Tình bạn được xây dựng từ sự cảm thông , tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con người có được bao nhiêu người bạn thân như thế. Đoạn thơ như dạy cho chúng ta phải biết nuôi dưỡng tình bạn trong sáng như thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi người, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta.
Tóm lại, bài “Bác đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết bằng lời thơ giản dị, mộc mạc nhưng thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên, nói lên được tình bạn thâm giao, trong sáng, chân tình. Nó có tác dụng giúp chúng ta nhìn nhận lại chính bản thân mình, không bị cuộc sống vật chất của xã hội phát triển lôi kéo, giúp chúng ta luôn giữ được một tình bạn trong sáng, thủy chung, và cao đẹp vốn là bản chất của dân tộc Việt.

 

Bình luận (0)
trần thôn nữ
27 tháng 10 2016 lúc 18:59

câu `1

''nam quốc sơn hà'' được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước việt nsm bởi vì bài thơ này đã khẳng định rõ nước việt nam là của người việt nam chứ không phải của ai khác. đồng thời bài văn này còn thể hiện rõ sự hùng hồn, đanh thép trong việc chống giặc ngoại xâm dành độc lập cho đất nước vn. và đây cũng là bài thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc, nêu cao sự độc lập của nước ta

okchúc bạn làm bài tốt

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
15 tháng 11 2018 lúc 17:29

Trong cuộc sống ai cũng có bạn và có cho mình một tình bạn chân thành . Vậy tình bạn chân thành là gì ? Theo tôi tình bạn chân thành là một tình bạn vô tư , đậm đà thắm thiết vượt qua những điều kiện vật chất . Ai có nhiều bạn nhưng trong số đó cũng có một số người chơi với nhau chỉ vì điều kiện vật chất , hào nhoáng nhưng khi gặp khó khăn thì không giúp đỡ lẫn nhau , đó không phải là một tình bạn chân thành. Bên cạnh đó cũng có một số người chơi với nhau rất chân thành , không vì vật chất cũng như những hào nhoáng bên ngoài , khi gặp khó khăn thì họ luôn bên cạnh ta , sẵn sàng giúp đỡ , chia ngọt sẻ bùi đó mới là một tình bạn chân thành . Khi có một tình bạn như vậy thì ta phải biết giữ gìn đừng vì bất kì lí do nào khác mà làm sứt mẻ tình bạn đẹp ấy

Bình luận (0)
YEN DO
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 14:53

Tham khảo!

 

“Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” là hai bài thơ với nội dung khác nhau. Nhưng cả hai bài thơ lại đều được kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”.

Đầu tiên, với “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ “ta với ta” biểu hiện nỗi cô đơn sâu sắc của nhà thơ, mang một nỗi niềm riêng:

“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”

Đại từ “ta” ở đây chỉ cùng một người, chỉ chủ thể trữ tình hay chính là tác giả. Lúc này Bà Huyện Thanh Quan đang chỉ có một mình nơi đèo Ngang hoang vu. Thời gian chiều tà gợi buồn và nỗi cô đơn, sợ hãi trước dòng thời gian trôi chảy. Không gian tuy rộng lớn nhưng chỉ toàn những vật vô tri, vô giác. Có xuất hiện hình ảnh đời sống con người nhưng hết sức thầm lặng, nhỏ bé. Âm thanh sự sống đơn điệu, gợi nỗi buồn sâu thẳm. Con người lẻ loi trước vũ trụ mênh mông. Nhớ về quê hương, thương xót cho hoàn cảnh của đất nước, trước thiên nhiên rộng lớn chỉ có mình cô độc. Bà Huyện Thanh Quan phải thốt lên rằng “một mảnh tình riêng ta với ta”. Chẳng ai thấu hiểu, chẳng ai chia sẻ. Nỗi trống trải đã lên đến tận cùng. Không người giao cảm, khách đành trở về với lòng mình. Đành ôm một mối sầu hoài cổ một mình mình biết, một mình mình hay.

 

Còn “ta với ta” của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là nhằm muốn diễn tả tình bạn đẹp đẽ, không màng đến vật chất:

“Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta”

Đại từ “ta” đầu tiên chỉ nhà thơ, đại từ “ta” thứ hai chỉ người bạn. Từ “với” cho thấy mối quan hệ song hành, gắn bó. “Ta với ta” đồng nghĩa với tôi với bác, chúng ta với nhau. “Ta với ta” là cách nói biểu hiện một tình bạn chân thành, tri kỉ, thắm thiết. Họ lấy sự hiểu nhau, cảm thông với nhau làm điều quý giá nhất, hơn tất cả mọi phẩm vật trên đời. Tuy cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn về vật chất đến ngay cả miếng trầu tiếp khách cũng không có. Nhưng việc người bạn vẫn trân trọng tình cảm, vậy là đã rất đáng quý rồi. Nhà thơ ở đây không hề buồn thương, cô độc mà rất vui vẻ, ấm áp bởi tình bạn tri kỷ.

Tuy gặp gỡ ở cách sử dụng cụm từ “ta với ta”, những hai bài thơ đều mang những ý nghĩa riêng, nhằm phục vụ cho việc thể hiện nội dung của bài thơ.

Bình luận (4)
minh nguyet
9 tháng 11 2021 lúc 15:06

Em tham khảo:

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ, mang một nỗi niềm riêng, “Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng, trước thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ. “Ta” ở đây chỉ cùng một người, chỉ chủ thể. Còn ”ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” trong câu thơ này là mình cũng là bạn. 

Bình luận (0)